Giáo án Vật lí lớp 7 tuần 20: Hai loại điện tích

Giáo án Vật lí lớp 7 tuần 20: Hai loại điện tích

Tuần:20

Tiết: 19 Bài 17. Nhiễm điện do cọ sát

I/. Mục tiêu:

HS: Mô tả một hiện tượng hoạc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát

Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện sự nhiễm điện)

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK

Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

bộ thí nghiệm Thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilong, phim nhựa 13x18cm, giấy vụn, vụn nilong, quả cầu nhựa xốp, bút điện

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 7 tuần 20: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20 
Tiết: 19 
Bài 17. Nhiễm điện do cọ sát
14-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Mô tả một hiện tượng hoạc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát
Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện sự nhiễm điện)
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng 
bộ thí nghiệm Thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilong, phim nhựa 13x18cm, giấy vụn, vụn nilong, quả cầu nhựa xốp, bút điện
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề chương lên bảng
HS: Tìm hiểu những nọi dung của chương trang 47
Chương 3. Điện học
GV: Giới thiệu bài học
Vào những thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi quần áo ngoài bằng len ra, ta thường nghe có tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó trong bóng tối ta còn thấy có chớp sáng li ti. Cũng giống như thế nhưng kì vĩ hơn là tiếng sấm sét, chớp trong thiên nhiên. Một trong các nguyên nhân này là sự nhiễm điện do cọ xát.
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
I. Vật nhiễm điện
HS: Bố trí thí nghiệm 1 . Quan sát và nêu hiện tương quan sát được
1. + Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụ nilong hay một quả cầu bấc nhựa treo bằng sợi chỉ. Hãy quan sát xem có hiện tương gì xẩy ra không
+ Sau đó dùng mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa nhiều lần rồi làm như trên . Có hiện tượng gì xẩy ra
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh cọ sát với mảnh lụa, thay bằng mảnh nilong hay mảnh phim cọ sát với mảnh len
Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ sát
I. Vật nhiễm điện
Thí nghiệm1.
1. Quan sát thấy không có hiện tương gì xẩy ra 
Quan sát thấy có hiện tương : các vụ giấy, vụn nilong bay lên bám vào thước nhựa, quả cầu nhựa bấc lệch về phía thước nhựa
2. Quan sát ta cũng thấy : các vụ giấy, vụn nilong bay lên bám vào thước nhựa, quả cầu nhựa bấc lệch về phía thước nhựa
3. Ghi kết quả quan sát được hút hay đẩy vào bảng dưới đây:
Vật bị cọ sát
Vụ giấy
Vụn nilon
Quả cầu nhựa xốp
Thước nhựa
hút
hút
hút
Thanh thuỷ tinh
hút
hút
hút
Mảnh nilon
hút
hút
hút
Mảnh phim nhựa
hút
hút
hút
HS: Điền từ vào  trong câu kết luận
Kết luận1. Chọn cùm từ thích hợp trong khung điền vào  trong câu
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác
* Có khả năng đẩy
* Có khả năng hút
* Không đẩy và không hút
* Vừa hút vừa đẩy
GV: Nhận xét và giải đáp
Kết luận1. 
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác
HS: Bố trí thí nghiệm 2 
+ Chuẩn bị một mảnh phim nhựa bị cọ sát. Sau đó chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như hình 17.2 thì đèn của bút có sáng không
+ Dùng mảnh khăn len cọ xát mảnh nhựa này nhiều lần và quan sát đèn của bút thử điện khi chạm bút vào mảnh tôn
+ Tiến hành thí nghiệm trên, nhưng thay mảnh phim nhựa bằng thước nhựa dẹt
HS: Điền từ vào  trong câu kết luận
GV: Nhận xét và giải đáp
Thí nghiệm 2.
+ Đèn không sáng
+ đèn sáng
Kết luận 2. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng phát sáng bóng đèn bút thử điện. Ta nói các vật đó là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
II. Vận dụng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Giải thích vì sao vào những ngày hanh khô ráo khi ta chải tóc bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo ra?
 Khi ta thối vào mặt bàn, bụi bàn bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một htời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí. 
 Vào những này thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy bụ vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
GV: Nhận xét và giải đáp
II. Vận dụng
Vì khi chải tóc thước nhựa bị cọ sát nhiều lần với tóc lên lược bị nhiễm điện. Vì vậy các sợi tóc bị lược nhựa hút kéo ra
 Vì cách quạt chém vào không khí nhiều ngày bị cọ xát nhiều với không khí nên cánh quạt bị nhiễm điện. Vì vậy các hạt bụi bị hút vào cánh quạt
Vì gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti bị nhiếm điện do bị cọ xát nên hút các sợi bông của khăn
HD2
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 	
Làm bài tập vở bài tập, SBT-T
* Có thể em chưa biết
Sự cọ sát giữ các luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo ra những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa giữa các đám mây này hoạc chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói loà. Do nhiệt độ coa của tia lửa điện, không khí giãn nở vì nhiệt đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là sấm( khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoạc sét( khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 7 tuan 20.doc