Đề cương kiểm tra học kì I môn: Toán 7

Đề cương kiểm tra học kì I môn: Toán 7

DẠNG 2: Tìm x biết:

DẠNG 3: Các bài toán tỉ lệ.

Bài 1: Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2. Chu vi của tam giác là 27dm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó?

Bài 2: Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 5; 6. Cạnh lớn nhất dài hơn cạnh bé nhất 8dm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó?

Bài 3: Ba lớp trồng hoa trồng được tất cả 450 giò. Tính số hoa mỗi lớp trồng được biết số hoa của ba lớp tỉ lệ với 14;17;19?

Bài 4: Một ô tô đi từ A đến B mất 12 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ B về A mất bao nhiêu thời gian biết vận tốc lúc về bằng 0.75 lần vận tốc cũ.

Bài 5: Ba lớp lao động trên ba mảnh vườn có diện tích bằng nhau. Lớp thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 giờ, lớp thứ hai hoàn thành công việc trong 6 giờ, lớp thứ ba hoàn thành công việc trong 8 giờ. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh biết rằng năng suất làm việc của các học sinh là như nhau, và lớp thứ nhất nhiều hơn lớp thứ hai là 2 học sinh.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương kiểm tra học kì I môn: Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 7
LÝ THUYẾT:
Ôn toàn bộ chương trình học kì I
BÀI TẬP (một số dạng cơ bản)
ĐẠI SỐ:
DẠNG 1: Thực hiện phép tính.
: - : 
DẠNG 2: Tìm x biết:
DẠNG 3: Các bài toán tỉ lệ.
Bài 1: Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2. Chu vi của tam giác là 27dm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó?
Bài 2: Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 5; 6. Cạnh lớn nhất dài hơn cạnh bé nhất 8dm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó?
Bài 3: Ba lớp trồng hoa trồng được tất cả 450 giò. Tính số hoa mỗi lớp trồng được biết số hoa của ba lớp tỉ lệ với 14;17;19? 
Bài 4: Một ô tô đi từ A đến B mất 12 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ B về A mất bao nhiêu thời gian biết vận tốc lúc về bằng 0.75 lần vận tốc cũ.
Bài 5: Ba lớp lao động trên ba mảnh vườn có diện tích bằng nhau. Lớp thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 giờ, lớp thứ hai hoàn thành công việc trong 6 giờ, lớp thứ ba hoàn thành công việc trong 8 giờ. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh biết rằng năng suất làm việc của các học sinh là như nhau, và lớp thứ nhất nhiều hơn lớp thứ hai là 2 học sinh.
DẠNG 4:Các bài tập về đồ thị hàm số.
Bài 1: Cho hàm số: y = 2x
Vẽ đồ thị hàm số.
Các điểm M và N (3;-6) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(1,2), hãy xác định hệ số a của hàm số. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 3: Cho hàm số: y = -3x
Vẽ đồ thị hàm số.
Các điểm M và N (-3;9) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
Bài 4: Cho đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-4,2), hãy xác định hệ số a của hàm số. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
HÌNH HỌC
Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
Chứng minh: ∆AMB = ∆EMC
Chứng minh: EC ^ AC
Đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC cắt tia EC ở F. Chứng minh C là trung điểm của EF.
Bài 2: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA < OB, trên tia Oy lấy hai điểm C, D sao cho OC = OB, OD = OA. Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:
AC = BD.
∆EAB = ∆EDC.
OE là tia phân giác của góc xOy
Bài 3: Cho ∆ABC có AB = AC, từ B kẻ BH ^ AC, từ C kẻ CK AB, hai đoạn thẳng BH và CK cắt nhau tại I.
Chứng minh: AH = AK.
Chứng minh: ∆IBK = ∆ICH
Chứng minh AI là tia phân giác góc BAC.
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A, BD là tia phân giác góc ABC (DÎAC), trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE, tia ED cắt tia BA tại F.
Chứng minh: ∆ABD = ∆EBD.
Chứng minh: ∆ EBD là tam giác vuông.
Chứng minh: BC = BF.
Chứng minh: BD ^ AE
Bài 5: Cho ∆ ABC vuông tại A, BD là tia phân giác góc ABC (DÎAC), từ D kẻ DE ^ BC, tia ED cắt tia BA tại F.
Chứng minh: BE = BA
Chứng minh: BD ^ AE
Chứng minh: DF = DC
Chứng minh: AE // FC

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG HKI.doc