Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 23: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 23: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai ta mgiác bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác.

* Trọng Tâm: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: Thước đo góc, bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 23: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:30/11/06
Dạy ngày: /12/06 
Tiết 23
 LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai ta mgiác bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác.
* Trọng Tâm: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước đo góc, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Vẽ D MNP
- Vẽ D M’N’P’ sao cho
M’N’ = MN
M’P’ = MP
N’P’ = NP
12’
Hoạt động 2: Các bài tập về Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh
Bài 19 (SGK.114)
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Vẽ đoạn thẳng DE.
- Vẽ hai cung tròn (D; DA).
Và (E; EA) sao cho (D; DA) ầ (E; EA)
tại hai điểm A và B.
Vẽ DA; DB; EA; EB được hình vẽ.
GV: Hình vẽ cho biết những gì ? 
Để chứng minh D ADE = D BDE căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gì.
Giáo viên yêu cầu cả lớp nhận xét trình bày trên bảng.
Học sinh vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV
Học sinh nêu giả thiết và kết luận.
DA = DB; EA = EB
Học sinh trả lời câu hỏi sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
 D
 A B
 E
a. Xét D ABE và D BDE có
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE là cạng chung
=>DADE=DBDE (c.c.c)
b. D ADE = D BDE
=> DAE = DBE (hai góc tương ứng)
11’
Bài 28 (SBT-101)
Cho DABC và DABD biết
AB = BC = 3cm; AD = BD = 2cm
( C, D nằm 2 phía đối với AB )
a. Vẽ D ABC và D ABD
b. Chứng minh: CAD = CBD
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi giả thiết và kết luận của bài toán
Giáo viên gợi ý cho học sinh chứng minh D ADC = D BDC
HS đọc đề bài và vẽ hình ghi GT, KL
Gt
D ABC và D ABD
AB = AC = 3cm
BD = AD = 2cm
kl
a. vẽ hình
b. CAD = CBD
 B
 D C
 A
b) Nối C với D ta được DADC và D BDC có.
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
CD là cạnh chung
=> D ADC = D BDC (c.c.c)
=> CAD = CBD ( 2 góc tương ứng)
14’
Hoạt động 3: Vẽ tia phân giác của góc cho trước
Bài 20(SGK.115)
GV cho HS đọc đề bài
HS cả lớp vẽ hình vào vở
Hai HS lên bảng vẽ hình:
HS1 vẽ góc xOy là góc nhọn
HS2: lên vẽ góc xOy là gốc tù
GV nhấn mạnh đay là cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
HS đọc đề bài, nêu các bức vẽ hình rồi thực hiện vẽ hình vào vở
Hai HS lên bảng thực hiện:
HS1: Vẽ hình rồi nêu các bước vẽ:
Hình vẽ như SGK.115
HS2: Vẽ hình rồi nêu các bước vẽ:
 y 
 C
 A 
 O B x 
 CM: XétOCA và OBC có:
OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC cạnh chung
=> COA = COB (hai góc tương ứng)
=> OC là tia phân giác của xOy
1’
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học sinh hoàn chỉnh các bài Tập vào vở.
- Giáo viên hệ thống các bài tập đã chữa.
- Học bài làm bài tập: 21, 22, 23 (SGK-115); 32;33;34 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 23.doc