Giáo án Đại số 7 - Gv: Ngô Văn Chuyển - Tiết 14: Làm tròn số

Giáo án Đại số 7 - Gv: Ngô Văn Chuyển - Tiết 14: Làm tròn số

 Tiết 14 LÀM TRÒN SỐ

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS có khái niệm làm tròn số, biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Kĩ năng: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

- Thái độ: Có ý thức và biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống.

* Trọng Tâm: Nắm được khái niệm làm tròn số, vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: Bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Gv: Ngô Văn Chuyển - Tiết 14: Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Ngô Văn Chuyển Ngày Soạn:3/10/2010 Ngày dạy:7/10/2010 
 Tiết 14 	 làm tròn số
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS có khái niệm làm tròn số, biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Kĩ năng: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
- Thái độ: Có ý thức và biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống.
* Trọng Tâm: Nắm được khái niệm làm tròn số, vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu quan hệ giữa các số hữu tỉ và số thập phân.
Chứng tỏ: 0,(37) + 0,(63) = 1
? Một trường có 425 HS. Số HS khá giỏi là 302 em. Tìm tỉ số phần trăm HS khá, giỏi của trường đó?
HS trả lời KL – SGK.
0,(37) + 0,(63) = 0,(01). 37 + 0,(01) . 62
HS2: Tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó là 
6’
6’
Hoạt động 2: Ví dụ
VD1: Làm tròn số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
GV đưa ra hình vẽ trục số lên bảng.
? Quan sát trên trục số xem số nguyên nào gần với 4,3.
GV giới thiệu cách làm tròn.
GV cho HS làm BT 1. Điền số thích hợp vào ô vuông khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị
5,4 ằ ..; 5,8 ằ ..; 4,5 ằ ..;
VD2: Làm tròn đến hàng nghìn.
72900 ằ 73000; 
12455 = 
17500 = 
4,3 ằ 4
4,9 ằ 5
Ký hiệu “ằ” đọc là gần bằng hay xấp xỉ.
HS thực hiện 
5,4 ằ 5; 5,8 ằ 6; 4,5 ằ 5
12455 ằ 12000
17500 ằ 18000
6’
6’
Hoạtđộng 3: Quy ước làm tròn số
? Quy ước làm tròn được đưa ra thành mấy trường hợp.
+ Trường hợp 1: Chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5.
Trong trường hợp này ta làm như thế nào?
? Số làm tròn là số nguyên thì ta làm gì?
VD: Làm tròn đến hàng trục.
1346
54,637
1503,735
+ Trường hợp 2: nếu chữ số phần bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta làm gì.
HS làm bài tập ?2 SGK Làm tròn các số:
a) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
b) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
c) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất
Học sinh đọc SGK trả lời có 3 trường hợp.
- Nếu chữ số đầu tiên phần bỏ đi nhỏ hơn 5 ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số bỏ đi là số nguyên thì ta thay bằng các số 0.
Học sinh thực hiện.
1346 ằ 1350
54,673 ằ 50
1503,735 ằ 1500
HS: Nếu chữ số đầu tiên phần bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại. 
Trong trường hợp số nguyên ta thay bằng số 0.
* HS làm ?2 : Ba HS lên bảng thực hiện:
HS1 a) 79,3826 ằ 79,383
HS2 b) 79,3826 ằ 79,38
HS3 c) 79,3826 ằ 79,4
5’
8’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Bài 73 (SGK.36) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ 2
7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Bài 74 (SGK.3)
GV đưa đề trên bảng phụ (máy chiếu)
Y/C HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập
Học sinh:
7,923 ằ 7,920
17,418 ằ 17,42
50,401 ằ 50,4
0,155 ằ 0,156
60,996 ằ 61
*HS hoạt động nhóm
Điểm trung bình của Cường là:
(7+8+6+10)+(7+6+5+9).2+8.3 ằ 7,3
 15
1’
Hoạt động 5: Hướng dẫn 
- Học bài làm bài tập 76, 77, 78, 79
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
- Nắm vững các quy ước làm tròn số.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc