Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 59: Đa thức một biến

Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 59: Đa thức một biến

§ 7. ĐA THỨC MỘT BIẾN

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản:

 Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

 2.Kĩ năng, kĩ xảo:

Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến, biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

 3. Thái độ nhận thức:

Liên hệ đến đa thức nhiều biến

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS: Xem trước bài học và ôn tập kiến thức cũ.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 59: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	Ngày soạn :________
Tiết 59	Ngày dạy :________
§ 7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
	Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
	2.Kĩ năng, kĩ xảo:
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến, biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
	3. Thái độ nhận thức:
Liên hệ đến đa thức nhiều biến
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS: Xem trước bài học và ôn tập kiến thức cũ.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
	2./Kiểm tra bài cũ:	
3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đa thức một biến
Các em đã học qua về đa thức. Trong những dạng đa thức, thường gặp nhất là đa thức một biến
Nhận xét các đa thức sau : 
	A=7y2-3y+1/2 
	B=2x5-3x+ 7x3+4x5+1/2 
Thế nào là đa thức một biến?
 Mỗi số được coi là một đa thức một biến
Để chỉ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x,  người ta viết A(y), B(x),  Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = - 1 được kí hiệu là A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại
 x = 2 được kí hiệu là B(2) 
Đặt yêu cầu ?1 
Đặt yêu cầu ?2 
Nhận xét về bậc của đa thức một biến ?
Đa thức chỉ có biến y
Đa thức chỉ có biến x
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến
A(5) = 7.52 - 3.5 + ½ =1 60,5
B(-2) = 2.(-2)5 - 3.(-2) + 7.(-2)3 + 4.(-2)5+1/2
 = -241,5
A(y) có bậc 2, B(x) có bậc 5
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đa thức gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó 
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến
A=7y2-3y+1/2 là đa thức của biến y
B=2x5-3x+7x3+4x5+1/2 là đa thức của biến x
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đa thức gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó 
Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức
Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến, người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó
Đặt yêu cầu ?3 
Đặt yêu cầu ?4 
Mọi đa thức bậc hai của biến x sau khi sx các hạng tử theo luỹ thừa giảm cuả biến có dạng : ax2+bx+c trong đó a, b, c là các số cho trước và a0
Ngoài biểu thức trên, ta còn có thể gặp các biểu thức đại số mà trong đó có những chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (hằng)
HS theo dõi ví dụ
HS: B(x)=6x5+7x3-3x+1/2
HS: Q(x)=5x2-2x+1
	 R(x)=-x2+2x-10
Vd : P(x)=6x+3-6x2+x3+2x4
Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa giảm của biến ta được:
P(x)=2x4+x3-6x2+6x+3
Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa tăng của biến ta được:
P(x)=3+6x-6x2+x3+2x4 
Hoạt động 3: Hệ số
Xét đa thức:
 P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1/2
Đa thức này đã thu gọn chưa?
Hệ số của luỹ thừa có bậc cao nhất còn gọi là hệ số cao nhất 
Ta có thể viết đầy đủ : 	P(x)=6x5+0x4+7x3+0x2-
	3x+1/2
Hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2 ?
Cho Thi về đích nhanh nhất 
Đa thức này đã thu gọn 
Bằng 0
Vd : P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1/2
Ta nói : 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5, 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3, -3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1, 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (hệ số tự do). Hệ số của luỹ thừa bậc 5 còn gọi là hệ số cao nhất 
Hoạt động 4: Luyện tập & củng cố
Nhắc lại đa thức một biến, cách sắp xếp đa thức, hệ số của đa thức
Mời 1 HS lên bảng
Mời 1 HS lên bảng
Mời 1 HS lên bảng
GV mời HS đứng tại chỗ làm bài tập 43.
HS nhắc lại đa thức một biến và cách sắp xếp đa thức, hệ số của đa thức.
HS:
a) P(x)=6x5-4x3+9x2-2x+2 
b) 6 -4 9 -2 2 
a) Q(x)=-5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1 
b) -5 2 4 4 -4 -1 
P(3) = x2-6x+9
 = 32 - 6.3 + 9 
 = 0 
P(-3) = x2 - 6x + 9
 = (-3)2 - 6.(-3) + 9
 = 36 
a) 5 b) 1 c) 3 d) 0
Bài tập 39 trang 43 SGK 
Bài tập 40 trang 43 SGK 
Bài tập 40 trang 43 SGK 
Bài tập 40 trang 43 SGK 
Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại bài học, các ví dụ và bài tập đã giải trên lớp
Xem trước § 8 Cộng, trừ đa thức một biến.
Tiết sau học § 8 Cộng, trừ đa thức một biến.
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59.doc_tuan28.doc