Giáo án Đại số - Bài 6 đến bài 15

Giáo án Đại số - Bài 6 đến bài 15

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ

- Biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán

3. Thái độ:

- Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ)

B. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa, MT bỏ túi

Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 24 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số - Bài 6 đến bài 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngsỳ soạn:12/09/2009 Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 6:Đ5. luỹ thừa của một số hữu tỷ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ
- Biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ)
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa, MT bỏ túi
Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: Làm bài tập 30 SBT-8
- HS2: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Viết kết quả sau dưới dạng luỹ thừa 
34.35 ; 58:52
- Gọi 2 học sinh nhận xét
- G.viên sửa sai - Cho điểm
Bài mới
Bài tập 30 SBT-8
C1: F = -3,1(-2,7) = 8,37
C2: F = -3,1.3 - 3,1.(-5,7)
= -9,3 + 17,67 = 8,37
HĐ1: Luỹ thừa
- Tương tự như số TN, nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x (n > 1).
- Nêu công thức xn = ?
- G.v giới thiệu quy ước
x1 = x ; x0 = 1 (x ạ 0)
Nếu : thì 
Tính như thế nào ?
- Cho 1 h/s làm ?1
- Gọi 1 h/s trình bày miệng
- G/v ghi a ; b
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x là tích của n thừa số x.
xn = x.x. x (n > 1)
 n thừa số
x là cơ số
n là số mũ
- H/s trình bày miệng
- Gọi 2 h/s lên bảng làm phần còn lại
? 1 : 
 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-5)3 = -0,125
9,70 = 1
HĐ2:
 Tích và thương 2 LT cùng cơ số
Cho a ẻ N ; m , n ẻ N ; m > n
Thì : am. an = ?
 am : an = ?
- Phát biểu thành lời ?
- Tương tự xm. xn = ?
 xm : xn = ?
Điều kiện x ?
- Cho h/s làm ?2 :
- G/v chiếu đề bài 49 (SBT-10)
- Chọn câu trả lời đúng
2. Tích và thương hai LT cùng cơ số.
am. an = am+n
am : an = am-n
xm. xn = xm+n
xm : xn = xm-n 
(x ạ 0 ; m > n)
?2 : (-3)2.(-3)3 = (-3)5
(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,252
Bài 49 SBT
a. B
c. D
b. A
d. E
HĐ3: Luỹ thừa của luỹ thừa
- Cho h/s làm ?3
- Vậy tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm thế nào ?
- Hãy phát biểu thành lời ?
- Cho h/s làm ?4 :
- Cho h/s nhận xét đúng hay sai
a. 23. 24 = (23)4 []
b. 52. 53 = (52)3 []
Vậy: am. an khác (am)
Tìm xem khi nào am. an = (am)n
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3. a. (22)3 = 22.22.22 = 26
b. 
(xm)n = xm.n
?4 :
a. 6 ; 
b. 2
a. S
b. Đ
ú m + n = m.n
ú m = n = 0
 m = n = 2
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa
xm. xn = ?
xm : xn = ?
(xm)n = ?
- Cho h/s làm bài 27 SGK-19
- gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra nháp
- H/s nêu định nghĩa
- H/s nêu ?
Bài 27: 
- Cho h/s làm bài 33
Dùng máy tính bỏ túi
(- 0,2)2 = 0,04
(- 5,3)0 = 1
3,52 = 12,25
(- 0,12)3 = 0,001728
(+ 1,5)4 = 5,0625
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc
- Bài tập số 29 đến 32 (SGK-19)
- Bài số 39 - 43 (SBT-9)
- Đọc có thể em chưa biết tr.20
* Rút kinh nghiệm:
_______________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 7: luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
3. Thái độ:
- Cẩn thận về dấu trongtính toán.
 B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi các phép tính về luỹ thừa, phấn màu
Hs: Bảng nhóm, phấn, vở nháp
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: Nêu ĐN, viết được luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x ? và làm bài tập 39 (SBT-9) dùng máy tính bỏ túi
- HS2: Viết được các phép tính về luỹ thừa ? làm bài 30 (SGK-19)
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
- Bài tập 39 (SBT-9)
 ; 
(2,5)3 = 15,625
Bài tập 30 (SGK-19)
 ; 
3. Bài mới :
HĐ1: Luỹ thừa của một tích
ĐVĐ (Câu hỏi SGK) Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức tính luỹ thừa của 1 tích.
- Cho h/s làm ?1
- Gọi 2 h/s lên bảng tính, so sánh
- H/s khác làm ve vở nháp
- G/v hướng dẫn h/s yếu kém
- Gọi 2 h/s nhận xét ?1
Từ đó rút ra kết luận:
Muốn nâng 1 tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên t/số đó, rồi nhân các kết quả tìm được 
- Viết tiếp (x.y)n = ?
1. Luỹ thừa của 1 tích
?1. Tính và so sánh
a. (2,5)2 = 102 = 100
 22.52 = 4.25 = 100 => (2.5)2 = 22.52
b. 
(xy)n = xn.yn
- Nêu CM công thức định nghĩa
- Cho h/s làm ?2
- Gọi 2 h/s tính
- Lưu ý vận dụng c.thức cả 2 chiều
? Nhắc lại luỹ thừa của 1 tích bằng?
?2 :
a. 
b. = (1,53. 23 = (1,5.23 = 33 = 27
HĐ2:Luỹ thừa của 1 thương
- Cho h/s làm ?3
- Gọi h/s trả lời miệng, g.v ghi bảng
- Qua VD em rút ra nhận xét gì ?
- Điền tiếp vào công thức luỹ thừa của 1 thương 
(Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số).
- Cho h/s làm ?4
- Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện 
- Gọi 2 h/s nhận xét 
- G/v sửa sai
- ? Nhắc lại quy tắc luỹ thừa của 1 thương ?
2. Luỹ thừa của 1 thương
?3: a. ; b. 
- Luỹ thừa của 1 thương bằng thương các luỹ thừa.
- 3 h/s lên bảng thực hiện ?4
HĐ3: Luyện tập và củng cố
Viét tiếp 2 công thức về luỹ thừa vào bảng và nêu quy tắc :
(x.y)n = xn,yn
- Cho h/s làm ?5
- G/v treo bảng phụ ghi bài tập 34
- Gọi từng h/s trả lời ? Vì sao ?
- Cho h/s làm bài tập 37 (SGK-22)
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm
?5 :
a. (0,125.8)3 = 13 = 1
b. (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81
- H/s trả lời miệng
a. S vì (-5)2.(-5)3 = (-5)5
b. Đ ; c. S ; d. S ; e. Đ ; f. S
- 2 h/s lên bảng làm bài 37 (SGK-22)
Tính :
a. 
c. 
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Ôn tập các quy tắc, công thức
2. Bài tập 37(b) ; 38 ; 39 ; 40 (SGK-22) Bài 41 đến 51 (SBT-10)
3. Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
_____________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 8: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
 Quy tắc luỹ thừa của luỹ thàư, luỹ thừa của 1 tích, của 1 thương
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng áp dụngc ác quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới 
 dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, các công thức về luỹ thừa
Hs: Bảng nhóm, giấy kiểm tra
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
8'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
HĐ1: 
- HS1:
 Làm bài 38 (SGK-22) (b,d)
- HS2: Viết công thức các phép tính về luỹ thừa
- G/v k. tra 1 số vở btập của h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
HS1: làm bài tập 38 (SGK-22)
Tìm giá trị biểu thức : 
b. 
d. 
15'
HĐ2: Bài chữa kỹ 
- Gọi 3 h/s làm trên bảng bài tập 40 (SGK-23).
- H/s khác làm bài ra nháp
- G/v theo dõi HD h/s yếu
- Gọi 3 h/s nhxét bài của bạn
- G/s sửa sai - cho điểm
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 41 (SGK-23)
Bài tập 40 (SGK-23)
Tính
a. 
c. 
= 
d. 
Bài tập 41 (SGK-23) : Tính : 
a. Kết quả ; c. - 432
6'
HĐ3: Bài luyện
- Gọi 1 h/s đọc bài tập 42
? Để tìm số mũ n ta làm th.nào ?
- G/v HD h/s làm câu a
 ? Tìm 2n = ?
? Viết 8 dưới dạng luỹ thừa của 2 . Từ đó => n ?
- Gọi 2 h/s làm câu b ; c
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
2. Bài tập 42 (SGK-23)
- Đưa về luỹ thừa cùng cơ số
a. 
b. 
=> (-3)n = 81.(-27)
 = (-3)4.(-3)3 = (-3)7 => n = 7
c. 8n : 2n = 4
8n : 2n = 4n = 41 => n = 1
HĐ4 : Kiểm tra (15 phút)
Đề bài :
1. Tính
a. ; ; 140 ; b. ; c. 
2. Viết dưới dạng luỹ thừa của 1 số hữu tỷ
 a. ; b. 
3. Chọn câu trả lời đúng trong các câu A ; B ; C
 a. 35.34 =
 A : 320 ; B : 39 ; C : 920
 b. 23 24.25 =
 A : 210 ; B : 812 ; C : 860
HĐ5 (2') : Hướng dẫn về nhà
 - Ôn các quy tắc về luỹ thừa
- Bài tập 42 ; 47 ; 48 ; ; 57 (SBT-11)
- Ôn tỷ số của 2 số x và y ; Định nghĩa 2 phân số bằng nhau
* Rút kinh nghiệm:
_________________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 9: Tỷ lệ thức
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức nắm được hai tính chất của tỷ lệ thức
- Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức
2. Kỹ năng:
- Bước đầu có kỹ năng nhận biết tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thứ
 Vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập
- Trình bày bài giải lô gíc, khoa học
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi bài tập và KL
Hs: Bảng nhóm, bút
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
? Tỷ số giữa 2 số x và y (y ạ 0) là gì? Ký hiệu ? So sánh 2 tỷ số ?
 và 
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
3. Bài mới
- H/s 1: Tỷ số giữa 2 số x và y (y ạ 0) là thương của phép chia x cho y.
Ký hiệu hoặc x : y
 So sánh : 
 => = 
13'
HĐ1: Định nghĩa
- Trong bài toán trên ta có 2 tỷ số bằng nhau = là 1 tỷ lệ thức .
Vậy tỷ lệ thức là gì :
VD: So sánh 2 tỷ số và 
Vậy = cũng là 1 tỷ lệ thức
? Em nêu lại ĐN tỷ lệ thức ? đk ?
- G/v giới thiệu ký hiệu tỷ lệ thức
 hoặc a : b = c : d
- Các số hạng của tỷ lệ thức: a; b; c; d
- Các ngoại tỷ (số hạng ngoài) a ; d
- Các trung tỷ (số hạng trong) b ; c
- Là 1 đẳng thức của hai tỷ số
H/s :
 ; 
- H/s nhắc lại định nghĩa
 (Điều kiện b ; d ạ 0)
Cho h/s làm ?1
- Gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra vở nháp
- G/v theo dõi h/s làm 
 và HD h/s yếu
Bài tập : Cho 
 Tìm x ?
? Thế nào là tỷ lệ thức
?1: a. 
b. 
(Không lập được tỷ lệ thức)
- H/s nêu định nghĩa
17'
HĐ3: Tính chất 
Khi : theo ĐN hai phân số bằng nhau => điểm gì ?
Ta xét xem tính chất này có đúng với tỷ lệ thức không ?
- Cho 1 h/s đọc th.tin t/c 1 (SGK25)
=> ad = bc
- H/s đọc phần thông tin của t/c 1 
Cho h/s làm ?1
- Tích ngoại tỷ = tích trung tỷ)
- G/v ghi tính chất 1
Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra không?
- Gọi 1 h/s đọc thông tin t/c 2 SGK-25
- Cho h/s làm ?3 :
- G/v nêu tính chất 2
- Yêu cầu h/s về nhà tự chứng minh tỷ lệ thức 2 ; 3 ; 4
- Em có nhận xét gì về vị trí các ngoại tỷ và trung tỷ của tỷ lệ thức (2) so với tỷ lệ thức (1) ?
Tương tự với TLT(3) và (1) so với (1)?
?1 : 
=> ad = bc
Nếu thì ad = bc
- H/s đọc thông tin tính chất 2/25
Từ ad = bc với a ; b ; c ; d ạ 0
Nếu ad = bc và a; b ; c ; d ạ 0 ta có các tỷ lệ thức sau :
 ; ; ; 
- Ng tỷ giữ nguyên, đổi chỗ ng tỷ
- Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ
8'
HĐ4: Luyện tập - củng cố
Cho h/s làm bài tập 47 (a) SGK-26
- Gọi 1 h/s trả lời
- G/v ghi bảng nhấn mạnh 
+ Đổi chỗ trung tỷ
+ Đổi chỗ ngoại tỷ
+ Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ
- Cho h/s làm bài 46 (a;b) SGK-26.
a. Muốn tìm 1 ngoại tỷ ta làm ntn?
b. Muốn tính 1 trung tỷ ta làm ntn?
Bài 47 a (SGK-26)
Lập tất cả tỷ lệ thức
a. 6.63 = 9.42 
 ; ; 
Bài 46 SGK-26 : Tìm x biết
a. 
=> x = -15
b. 
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Thuộc định nghĩa, tính chất tỷ lệ thức
- Bài tập 44 ; 45 ; 46c ; 47 b ; 48 (SGK-26) - Bài 61 ; 63 (SBT-12)
- HD bài 44 t ... n để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện chia, đổi 1 số thập phân thành phân số, phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, nghiêm túc, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Đèn chiếu, bảng phụ ghi KL + bài tập
Hs: Ôn định nghĩa số hữu tỷ, máy tính BT, vở nháp
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15'
HĐ1: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
? Thế nào là số hữu tỷ
? Ta đã biết các phân số thập phân như  có thể viết được dưới dạng số thập phân : 0,3 ; 0,14 các số thập phân đó là số hữu tỷ. 
Còn số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỷ không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời
Xét VD1: 
Viết các phân số 
dưới dạng số thập phân.
? Hãy nêu cách làm
- Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện
- Cho h/s dùng máy tính kiểm tra ?
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng Với a, b ẻ Z ; b ạ 0
- Chia tử cho mẫu
 ; 
- Nêu cách làm khác ? 
- G/v hướng dẫn đưa mẫu về 10 ; 100)
- G/v giới thiệu 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.
Xét VD2: 
Viết phân số dưới dạng số thập phân
- Em có nhận xét gì về phép chia này?
- Số 0,41666  được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Cách viết gọn 0,41666  = 0,41(6)
6 được gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).
Cách khác:
- Chia tử cho mẫu
- Phép chia không bao giờ chấm dứt trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại
22'
- Hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
 viết gọn lại
- Cho h/s sử dụng máy tính bỏ túi
HĐ2: Nhận xét
ở VD1 ta viết được số thập phân hữu hạn, ở VD2 ta viết số thập phân vô hạn tuần hoàn
- H/s làm bài
- Các phân số đều tối giản. Hãy xét xem mẫu của phân số chứa thừa số nguyên tố nào ?
- Vậy các số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
- Tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn ? G/v đưa nhxét (SGK-33)
- Cho 2 phân số 
? Mỗi phân số được viết dưới dạng số TP hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
Mẫu 20 chứa thừa số nguyên tố 2 & 5
 25 nt 5
 12 nt 2 &3
- Phân số tối giản mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
- Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
 là phân số tối giản có mẫu 25 = 52 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 là phân số tối giản có mẫu
 30 = 2.3.5 => viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn 
- Cho h/s làm ?2 (HĐ cá nhân)
Kết quả: 
Viết được dưới dạng số TP hữu hạn
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Gọi 2 h/s lên viết dưới dạng số TP
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
 ; 
 ; 
 ; 
Cho h/s làm bài tập 65 (SGK-34)
- 2 h/s lên làm bài
- 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/c sửa sai (nếu có)
Cho h/s làm tiếp bài tập 66 (SGK-34)
Qua bài tập + VD : Một phân số bất kỳ có thể viết dưới dạng số TP hữu hạn hoặc số TP vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số nên mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng số TP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
VD: 
Từ đó => kết luận 
Bài tập 65 (SGK-34)
 ; 
 ; 
Bài tập 66 (SGK-34)
 ; 
 ; 
- H/s đọc kết luận (SGK-34)
7'
HĐ3: Củng cố - Luyện tập
G/v: những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? số thập phân vô hanh tuần hoàn?
- Trả lời câu hỏi đâu gìơ 0,323232
- Lưu ý cách viết 0,(32) = 0,(01).32
- GSK-33 lấy ví dụ
- Số 0,323232 là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỷ.
1'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
1. Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn và số thập phân hữu hạn.
2. Học thuộc KL số hữu tỷ và số thập phân
3. Bài tập 67 đến 71 (SGK-34-35) - Giờ sau luyện tập 
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 14 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngưcợ lại (Thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , phấn màu
Hs: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
8'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Gọi 2 h/s lên bảng làm btập 68 (a,b)
- G/v kiểm tra lý thuyết
1. Nêu điều kiện để 1 PS tối giản với mẫu (+) viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn.
2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân ?
- G/v kiểm tra 1 số vở của h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- G/v sửa sai (nếu có) cho điểm
Bài 68 (SGK-34)
a. Các phân số 
được viết dưới dángố TP hữu hạn vì các mẫu 8 = 23 ; 20 = 22.5 ; 5 không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 ; 5
- Các phân số: 
viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn. 
b. Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân :
 ; 
 ; 
 ; 
35'
HĐ2: Luyện tập
- Gọi 1 h/s đọc bài 69 (Sgk-34)
- Lên bảng giải thích (dùng máy tính)
Bài số 69 (SGK-34)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thg 
- Các h/s khác theo dõi
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- Cho h/s làm bài 71 (SGK-35)
a. 8,5 : 3 = 2,8(3)
b. 18,7 : 6 = 3,11(6)
c. 58 : 11 = 5,(27)
d. 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài số 71 (Sgk-35)
Viết các phân số dưới dạng số TP
 ; 
- Gọi 2 h/s lên bảng đồng thời làm bài 85 ; 87 (SBT-15)
- H/s khác làm vào vở nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- G/v chốt lại đk để 1 phân số viết dưới dạng số TP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Cho điểm
Bài 85 (SBT-15)
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
16 = 24 ; 125 = 53
40 = 23.5 ; 25 = 52
 ; 
 ; 
Bài 87)SBT-15)
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
6 = 2,3 ; 15 = 3.5 ; 3 ; 11
 ; 
 ; 
Cho h/s làm tiếp bài 70(SGK-35)
- Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện 
- H/s khác làm ra vở nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
Bài 70 (Sgk-35)
Viết các số TP hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản :
a. 
b. 
c. 
d. 
Cho h/s làm bài 88 (SBT-15)
- Gọi 3 h/s lên bảng cùng thực hiện 
- Gọi 3 h/s nhận xét bài 3 bạn
- G/v sửa sai (nếu có)
Bài tập 88 (SBT-15)
Viết các số TP sau dưới dạng P.số
a. 
b. 
c. 
- Gọi 1 h/s đọc bài 89 (SBT-15)
- Cho h/s làm bài 89 (SBT-15)
Đây là các số TP mà chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biểu diễn để được số TP có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi làm tương tự bài 88.
- H/s thực hiện dưới sự hướng dẫn của G/v
c. 0,1(23) cho h/s tự làm nếu còn thời gian
Bài số 89 (SBT-15)
Viết các số TP dưới dạng phân số
a. 
b. 
c. 
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
1. Kết luận quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân
2.Các viết phân số ; số thập phân và ngược lại
3. Bài tập 86 ; 90 ; 91 ; 92 (SBT-15) Bài 72 (SGK-35)
4. Đọc trước bài $ 10 
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 15 : Làm tròn số
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s có kh/niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Nắm vững và biết vận dụng các auy ước làm tròn số
 Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm tròn số theo quy ước
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dung các quy ước làm trong số trong đời sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi 1 số VD, số liệu làm tròn số, 2 quy ước, máy tính BT
Hs: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- HS1: lên làm bài tập 91 (SBT-15)
- HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân ? đổi 0,(23) ; 0,0(5) ra phân số
- Gọi 2 h/s nhận xét 
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài 91 (SBT-15) : Chứng tỏ rằng
a. 0,(37) + 0,(62) = 1
 ta có : ; 
b. 0,(33).3 = 1 
 ta có : 
16'
HĐ2: Ví dụ
- G/v treo bảng phụ 1 số ví dụ về làm tròn số .
- Số h/s dự thi TN năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu h/s.
- Số người dự mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Công ty Apatit Việt Nam vào khoảng 2000 người.
? Em hãy nêu một ví vụ làm tròn số?
- h/s nêu một số ví dụ
- Số người xem 1 trận đá bóng vào khoảng 6000 người.
- G/v như vậy qua thực tế ta thấy việc làm trónố được dùng rất nhiều trong thực tế, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, ước lượng kết quả các phép toán.
Xét ví dụ 1:
- Vẽ trục số lên bảng
- Gọi 1 h/s lên biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số ?
? Em thấy số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ?
? Tương tự với số 4,9 ?
- Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau : 4,3 ằ 4
4,9 ằ 5
- Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất
- Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất
Ký hiệu: (ằ) đọc là "gần bằng" "xấp xỉ"
- Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào ? (ta lấy số nguyên nào ?).
- H/s làm ?1 
VD2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn)
VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
? Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả.
- Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
?1 : 5,4 ằ 5 ; 5,8 ằ 6
 4,5 ằ 4 ; 4,5 ằ 5
H/s : 72.900 ằ 73.000 vì 72.900 gần 73.000 hơn là 72.000.
- Giữ lại 3 chữ số TP ở kết quả. 
0,8134 ằ 0,813
15'
HĐ3: Quy ước làm tròn số
Trên cơ sở các VD trên người ta đưa ra 2 quy ước sau :
* Trường hợp 1 : Chiếu màn hình
VD: a. Làm tròn số 86 ; 149 đến chữ chữ số thập phân thứ nhất ?
- G/v hướng dẫn h/s
Dùng bút chì gạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi.
- Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b. Làm tròn 542 đến hàng chục
* Trường hợp 2: Chiếu lên màn hình
VD: a. Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 ?
b. Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
- H/s đọc (SGK-36)
- H/s thực hiện 
a. 86,1/49 ằ 86,1
b. 52/2 ằ 540
- H/s đọc (SGK-36)
VD: a. 0,0/861 ằ 0,09
b. 15/73 ằ 1600
7'
Cho h/s làm ?2 :
- Gọi 3 h/s lên bảng
- 3 h/s nhận xét bài bạn trên bảng
- G/v sửa sai 
HĐ4: Luyện tập củng cố
- Cho h/s làm bài tập 73 (SGK-36)
- Gọi 2 h/s lên bảng làm đồng thời
- Cho h/s làm bài 74 (SGK-36)
- Gọi 1 h/s đọc đề
a. 79,382/6 ằ 79,383
b. 79,38 /26 ằ 79,38
c. 79,3/826 ằ 79,4
Bài tập 73 (SGK-36)
Làm tròn đến số thập phân thứ 2
7,923 ằ 7,92 ; 54,401 ằ 54,40
17,418 ằ 17,42 ; 0,155 ằ 0,16
79,1364 ằ 79,14 ; 60,996 ằ 61,00
Bài 74 (SGK-36)
Điểm TB các bài kiểm tra 
= 7,08(3) ằ 7,1
Điểm TB môn toán HK1: 7,4
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
1. Thuộc 2 quy ước làm tròn số
2. Bài tập 76 đến 79 (SGK-37) Bài 93 đến 95 (SBT-16)
3. Giờ sau mang máy tính bỏ túi
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docB. DS-7 (Bai 6 ... 15).doc