Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51+52 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51+52 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU:

 Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

 Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

 Nhận biết và lập được một biểu thức đại số.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên : Sgk; bài soạn;

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài

3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 51+52 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 21 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 24 / 02 / 2009
Tuần : 24
Tiết : 51
Chương IV:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:	
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
Nhận biết và lập được một biểu thức đại số.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên : 	- Sgk; bài soạn;  
2. Học sinh : 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước. 
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	Giới thiệu bài
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Nhắc lại về biểu thức: 
- Hỏi: Hãy lấy ví dụ về biểu thức em đã được học ở lớp dưới ? 
- Hỏi: Nêu cấu tạo của các biểu thức này (gồm các phép tính gì; liên hệ giữa các phép tính đó là gì) ?
- GV: Chốt lại khái niệm biểu thức số.
- GV: Giới thiệu ví dụ 2 
- Hỏi: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật.
- HS: Suy nghĩ làm ? 1 
- Hỏi: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? 
1. Nhắc lại về biểu thức:
Ví dụ 1: Các biểu thức số.
	a) 3 + 5 – 4,5	b) (4.6 - 32) : 5
	c) ( - 8 + 73) . 21	 d) 153.47;
Ví dụ 2: (Ví dụ ở Sgk) 
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật:
2. (5 + 8)
? 1 Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật: 	
3 . ( 3 + 2)
HĐ 2: Khái niệm về biểu thức đại số: 
- GV: Giới thiệu bài toán.
- Hỏi: Hai cạnh liên tiếp, tức là nói hai cạnh nào của hình chữ nhật ?
- Hỏi: Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật ?
- GV nói: Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó) 
- HS: Suy nghĩ làm ? 2 . 
- Hỏi: Nếu đặt x (cm) là chiều rộng thì chiều dài được viết như thế nào ?
- GV: Giới thiệu biểu thức đại số.
- Hỏi: Nêu vài ví dụ về biểu thức đại số.
- Hỏi: Vậy thế nào là biểu thức đại số ? 
- GV: Giới thiệu ghi nhớ.
- GV: Cho HS làm bài ? 3 
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh ? 3 
- GV: Giới thiệu chú ý
- HS: Đọc chú ý Sgk.
- GV: Giải thích chú ý.
2. Khái niệm về biểu thức đại số:
Bài toán: Hình chữ nhật: có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm)
Giải 
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật.
2. (5 + a) 
? 2 	Đặt x (cm) là chiều rộng (x > 0)
	Khi đó chiều dài là: x + 2
 Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật: x . ( x + 2)
* Ghi nhớ: 	
4.x.y = 4xy;	 1.x = x; (-1).x = - x;
? 3	a) 30.x
 5.x + 35.y
Chú ý : Sgk
HĐ 3: Củng cố
Bài tập 1: Sgk tr.26
- HS: Đọc đề.
- HS: Lên bảng trình bày.
Bài tập 2: Sgk tr.26
- HS: Đọc đề
- Hỏi: Nêu công thức tính diện tích hình thang ?
Bài tập3: Sgk tr.26
- HS: Đọc đề bài.
- HS: Suy nghĩ vài phút.
- HS: Lên bảng nối.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài tập 1: Sgk tr.26
a) x + y	b) xy
c) (x + y).(x - y)
Bài tập 2: Sgk tr.26
Bài tập3: Sgk tr.26
x - y
Tích của x và y
5y
Tích của 5 và y
xy
Tổng của 10 và x
10 + x
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
(x + y)(x - y)
Hiệu của x và y
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số ?
	- Bài tập về nhà : 4, 5 Sgk tr.27 
	- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 Sbt tr .9+10
	- Đọc trước bài giá trị của một biểu thức đại số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 24
Tiết : 52
Ngày so¹n: 24 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 26 / 02 / 2009
Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU: :	
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, 
Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: 	- SGK, Giáo án , 
2. Học sinh: 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: : 
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	
	Hỏi: Làm bài tập 5 Sgk tr. 27
	 Đáp án :	a) 3 . a + m (đồng)
	b) 6 . a - n (đồng)
	GV nói: Nếu lương một tháng là a = 1 500 000 đồng và thưởng là m = 200 000 đồng, còn phạt n = 300 000 đồng. Hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a, và b trên. 
	Trả lời : 	a) 3 . 1 500 000 + 200 000 = 4 300 000đ
	 	b) 6 . 1 500 000 - 300 000 = 8 700 000đ
	GV giới thiệu bài: Số 4 300 000 gọi là gì của biểu thức 3a + m 
tại a = 1 500 000, m = 200 000 ® vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Giá trị của một biểu thức đại số.
- GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu học sinh làm ví dụ 1.
- Hỏi: Để tính giá trị của biểu thức 3x-1 tại x = 5, ta làm như thế nào ?
- GV: Hướng dẫn HS cách trình bày.
- GV: Giới thiệu các cách kết luận:
 + Tại x =5 thì giá trị của biểu thức 3x-1 là 14.
 + Số 14 là giá trị của biểu thức 3x -1 tại x = 5
- GV: Giới thiệu ví dụ 2 
- GV Gợi ý: Ta thay từng giá trị x vào biểu thức để tính, không thay hai giá trị của x cùng một lúc vào biểu thức
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS: Cả lớp cùng làm vào vở.
- HS+GV: Nhận xét
- GV: Giới thiệu ví dụ.
- Hỏi: Nêu các bước làm ?
- GV: Nhắc lại các bước làm.
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS+GV: Nhận xét
- Hỏi: Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?
1. Giá trị của một biểu thức đại số: 
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: 3x - 1 tại x = 5
Giải
 	Vì: x = 5 
	Nên 3x - 1 
	 = 3.5 - 1 
	 = 14
Vậy tại x = 5 thì giá trị của biểu thức 3x -1 là 14
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 
-2x2 + x - 7 tại x = -2 và tại x = 3
Giải 
 Vì x = -2 nên -2x2 + x - 7 
	 = -2.(-2)2 + (-2) - 7
	 = -8 - 2 - 7	= - 17
 Tại x = -2 thì giá trị của biểu thức: 
-2x2 + x - 7 là -17
Vì x = 3 nên -2x2 + x - 7 
	= -2.32 + 3 - 7
	= -18 + 3 - 7	= - 22
Tại x = 3 thì giá trị của biểu thức: 
-2x2 + x - 7 là -22
Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức: 
-5x3 - 2y2 + 2x + 1 tại x = và y = 
Giải:
Vì x = và y = 
Nên -5 x3 - 2y2 + 2x + 1
	= -5 - 2 + 2. + 1
	= - 6 + + 1 = 
Vậy tại x = và y = thì giá trị của biểu thức -5x3 - 2y2 + 2x + 1 là 
HĐ 2: Áp dụng 
- GV: Cho HS làm bài ? 1 Sgk tr.28
- 2 HS: Lên bảng thực hiện
- GV gọi HS nhận xét
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
- HS: Suy nghĩ tự làm ? 2
- HS: Đứng tại chỗ trả lời ? 2 
2. Áp dụng:
? 1 
 Vì x = 1 nên 3x2 - 9x 	= 3 .12 - 9. 1
 	 	= 3 - 9 = -6
 Tại x = -6 thì giá trị của biểu thức:
3x2 - 9x là -6
 Vì x = nên 3x2 - 9x 	= 3.- 9. 
 	 	= - 3 = - 
 Tại x = thì giá trị của biểu thức:
3x2 - 9x là - 
? 2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và
 y = 3 là: (-4)2 . 3 = 48
Bài tập 7 Sgk tr.29:
- HS: Đọc đề.
- HS: Làm ra nháp.
- 2HS: lên bảng trình bày.
- HS+GV: Nhận xét. 
Bài tập 7 Sgk tr.29:
a) 3m - 2n
 Vì m = -1 và n = 2
 Nên 3m - 2n = 3.(-1) - 2.2
	 = -3 - 4 = -7
 Giá trị của biểu thức 3m - 2n tại m = -1
 và n = 2 là: -7
b) 7m + 2n - 6
 Vì m = -1 và n = 2
 Nên 7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6= -9
 Giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại
 m = -1 và n = 2 là: -9
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Nắm vững cách tính giá trị một biểu thức đại số
	- Bài tập: 6; 8; 9 Sgk tr.29
	- Bài tập: 6; 7; 8; 9 SBT tr.10 
	- Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 SGK
	- Xem trước bài ĐƠN THỨC, tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_51_khai_niem_ve_bieu_thuc_dai_so_n.doc