Giáo án Đại số lớp 7 tiết 32, 33

Giáo án Đại số lớp 7 tiết 32, 33

Tiết 32 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

+ HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trứơc.

II. PHƯƠNG TIỆN.

+ SGK,

III. TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp.

2) Kiểm tra bài cũ.

HS1: Sửa BT 33/68 SGK:

 Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1/2); B(-4;2/4); C(0; 2,5)

HS2: Sửa BT 35/68 SGK: Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20/68SGK: A(1; 0,5); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)

 P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1)

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tiết 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .	Tiết 32 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trứơc.
PHƯƠNG TIỆN.
SGK, 
TIẾN HÀNH.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
HS1: Sửa BT 33/68 SGK: 
	Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1/2); B(-4;2/4); C(0; 2,5)
HS2: Sửa BT 35/68 SGK: Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20/68SGK: 	A(1; 0,5); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)
	P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1)
Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Sửa BT 34/68 SGK & 46/50 SBT
Gv đưa ra hình 46/50 SBT bằng bảng phụ).
a) Cho biết tung độ của điểm A và B?
b) Cho biết hoành độ của điểm C và D?
c) Vậy tất cả những điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu? Tất cả những điểm trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?
+ Tung độ của mỗi điểm?
C
B
A
D
HS trả lời.
HS chỉ ra các cặp giá trị theo yêu cầu.
Bài 46 trang 50 SBT.
Xem hình 6 trang 50 SBT.
a) Tung độ của điểm A là 0, của điểm B là 0.
b) Hoành độ của các điểm C là 0, của điểm D là 0.
c)Tung độ của một điểm bất kỳ trên trục hoành là 0. hoành độ của một điểm bất kỳ trên trục tung là 0.
Hoạt động 2: Sửa Bt 36; 37/68 SGK
 BT 36/68 sgk: Vẽ HTTĐ và đánh dấu các điểm A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì?
BT 37/68 sgk:
 (?)Từ bảng giá trị trong SGK em hãy chỉ ra các cặp giá trị (x; y) ?
(?)Hãy biểu diễn các cặp giá trị đó trên mặt phẳng toạ độ?
Gv sửa bài và nhận xét.
C
B
A
D
Một HS lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mp toạ độ.
Bài 36/68sgk:
ABCD là hình vuông
Bài 37/68 SGK.
a) Các cặp giá trị (x;y) trong bảng là:
(0; 0); (1; 2); (2;4); (3; 6); 
(4; 8)
b) 
A
O
B
C
D
Hoạt động 3: Sửa Bt50/51 SBT
Gv hướng dẫn HS vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III.
Gv hứơng dẫn HS lấy điểm A theo yêu cầu của đề bài và cho biết tung độ của điểm A.
Gv có thể cho HS tìm thêm một vài điểm nữa. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ mà đề bài yêu cầu.
Bài 51/51 SBT tương tự bài 50.
Một HS lênbảng thực hiện. Các HS khác làm vào vở của mình.
Bài 50/51 SBT
O
A
1
2
3
4
1
2
3
4
x
y
Vậy tất cả những điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III có tung độ và hoành độ bằng nhau.
Học ở nhà
+ Học bài.
+ Làm bt 49; 51 trang 51 SBT.
	+ Xem trơức bài “Đồ thị hàm số y = a.x”.
Ngày soạn: . . . . . . . . . . .	Tiết 33 §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x
MỤC TIÊU:
- HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số; Biết vẽ đồ thị một hàm số được cho bởi bảng là tập hợp các điểm có tọa độ là các cặp giá trị tươngứng trong bảng.
- Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và một điểm thộc đồ thị và khác điểm gốc O
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) trêm hệ trục tọa độ Oxy
PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
TIẾN HÀNH:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Khái niệm đồ thị hàm số
@ Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
Cho hàm số
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) Tập hợp các cặp giá trị tương ứng (x;y) xđ hàm số trên
b) Vẽ hệ trục Oxy rồi biểu diễn các cặp số trên hệ trục tọa độ.
Tập hợp các điểm A; B; C; D; E trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số đã cho.
(?)Vậy theo em đồ thị hàm số là gì?
HS 1 làm bài a) của ?1.
HS2 biểu diễn 3 cặp số đầu.
HS3 biểu diễn 2 cặp số còn lại.
- Đồ thị hàm số là ...
HS ghi khái niệm đồ thị hàm số vào vở.
1) Đồ thị hàm số là gì?
?1/69 SGK.
a) Tập hợp {(x; y)}:
(–2; 3); (–1; 2); (0; –1); (0,5; 1); (1,5; –2)
b) 
O
x
y
1
1
2
2
- 2
- 1
- 1
- 2
3
- 3
E
1,5
A
B
­
C
­
­
­
­
D
0,5
Tập hợp các điểm A; B; C; D; E gọi là đồ thị của hàm số đã cho.
*Vậy: Đồ thị hsố y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
Hoạt động 2: Giới thiệu đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0)
@ Làm ?2 theo nhóm: Cho hs y= 2x
a) Viết 5 cặp số (x;y) với 
x = -2; -1; 0; 1; 2 
b) Biểu diến các cặp số đó trêm mp tọa độ Oxy
c) Vẽ đt qua hai điểm (-2;-4); (2;4). Ktra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đt đó không?
(?)Nhận xét của mình về đồ thị hàm số y = 2x.?
®Rút ra khẳng định về đồ thị hàm số y = a.x.
 @ Làm ? 3: Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?
@ Làm ?4: 
Xét hàm số y = 0,5x
a) Tìm điểm A khác điểm O
b) Đt OA có phải là đồ thị của hs y = 0,5x
Gv lưu ý HS có thể lấy điểm A có toạ độ khác nhưng vẫn thoả hàm số y = 0,5x cũng được. 
® Vậy để vẽ đồ thị hsố y = ax ta có những bước nào?
- HS làm ?2a), b) theo nhóm rồi trình bày kết quả nhóm
- HS nhận xét bài của bạn.
- Một HS lên bảng của nhóm mình và làm tiếp ?2c).
Các HS khác theo dõi và nhận xét.
- Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó.
HS tự tìm ra điểm A khác điểm O thuộc đồ thị h/s.
HS trình bày theo hướng dẫn của GV.
Một HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy và biểu diễn điểm A trên hệ trục toạ độ. Nối OA.
Đường thẳng OA chính là đồ thị hàm số y = 0,5x.
HS tham khảo VD2/71 SGK.
B1: Lập bảng giá trị (gồm điểm O và một điểm khác O).
B2: Biểu diễn điểm vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ.
B3: Nối điểm đó với gốc O ta được đường thẳng là đồ thị hàm số y = ax.
2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹0).
Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Áp dụng ?4/70.
Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x.
Bảng giá trị.
x
0
2
O
x
y
1
1
2
2
- 2
- 1
- 1
- 2
3
- 3
A
­
­
­
y
0
1
Vậy đồ thị hàm số y = 0,5x là đường thẳng OA.
Hoạt động 3: Củng cố
@ BT 39a) c) trang 71 SGK: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hám số
a) y = x
b) y = -2 x 
@ BT 41 trang 72 SGK.
Gv hướng dẫn HS xét điểm , còn lại HS tự làm vào vở.
Hs làm việc theo nhóm. Nhóm 1; 2; 3 làm bài a). Nhóm 4; 5; 6 làm bài c).
Học ở nhà: 
Học bài.
Làm Bt 39b); d); 40; 42 trang 72 SGK.
Chuẩn bị các Bt phần luyện tập chuẩn bị luyện tập vào tiết sau.
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .	Tiết 34 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Rèn luyện HS vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0); Biết xác định điểm thuộc, không thuộc đồ thị. Biết tìm điểm khi biết hoành độ, tung độ bằng pp đồ thị; Biết tìm hệ số a khi biết đôg thị hàm số đi qua một điểm.
Biết “đọc” đồ thị các hàm số biểu diến mối quan hệ giữa các đại lượng trong một bài toán..
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Bảng phụ, thước kẻ thẳng có chia khoảng, phấn màu
TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
Oån định lớp – Kiểm tra bài cũ:
HS1: 	Thế nào là đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)? Cách vẽ đồ thị hàm số y =ax ( a¹ 0)?
	Vẽ đồ thị các hàm số y = 3x và y = -x trên cùng một hệ trục tọa độ?
HS2: 	Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x : A(-1/3;1) ; B( -1/3; -1) ; C (0; 0)
Thay xA = -1/3 ta có y = 1 =yA nên A thuộc đồ thị hàm số
Thay xB = -1/3 ta có y = 1 ¹ yB = -1 nên B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Đths y = ax(a ¹ 0) luôn đi qua gốc tọa độ O(0; 0) nên C(0;0) thuộc đths y = - 3x
	+Đths y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mptđ, nếu a) a > 0	b) a< 0
GV chỉnh sửa, chốt lại:
a) Với a > 0, ta có y/x =a < 0 nên x, y trái dấu Þ Đths đi qua cung phần tư thứ II và III
b) Với a > 0, ta có y/x = a> 0 nên x, y cùng dấu Þ Đths đi qua cung phần tư thứ I và thứ IV 
Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
@ BT42/72SGK: 
Đt OA là đths y = ax (h 26/72)
a) Xđ hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị điểm có hoành độ ½
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1
@ BT 43/72 SGK:
HS thực hiện, trình bày
A
B
C
HS quan sát hình 27 nêu
BT42/72SGK: 
Đt OA là đths y = ax (h 26/72)
a) Đths y = ax đi qua điểm A(2;1) nên thay x = 2; y = 1 ta có 
1 = a.2 Þ a = 1/2
b) Điểm trên đồ thị điểm có hoành độ ½ là B(1/2; 1/4)
c) Điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 là C(-2; -1)
Bài 43/78 SGK:
a) Thời gian của người đi bộ và của người đi xe đạp lần lượt là
tA = 4 (h); tB = 2 (h)
b) Qđường của người đi bộ và đi xe đạp lần lượt là:
SA = 2 (km); SB = 3 (km)
c) Vân tốc của người đi bộ và đi xe đạp lần lượt là:
vA = 
vB = 1,5 (km/h)
@ BT 44/73 SGK
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x
Hs thực hiện, trình bày
2
4
-1
-2
-2
1
A
BT 44/73 SGK: Bảng giá trị
x
0
2
y= -0,5x
0
-1
Đths y = -0,5x đi qua hai điểm O(0;0) và A(2; -1)
a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) =-2
b) y = -1 Þ x = 2
y = 0 Þ x = 0
y = 2,5 Þ x = -5
c) Khi y > 0 Þ x <0
Khi y 0
@ BT 45/73 SGK
Vẽ đths y = 3x
HS thực hiện nhóm
Công thức: y = 3x
Vì với mỗi giá trị một cạnh x có chỉ một diện tích y của hcn
Băng đồ thị ta có
BT 45/73 SGK
a) Khi x =3 Þ y = 9 (m2)
x = 4 Þ y = 12 (m2)
b) Khi y = 6 Þ x = 2 (m)
y = 9 Þ x = 3 (m)
Học ở nhà:
Oân lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
BTVN 56, 57, 60, 61 /54, 55 SBT
Ngày soạn: . . . . . . . . . . .	Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
MỤC TIÊU:
Oân tập các kiến thức trọng tâm của chương 1: Hai góc đối đỉnh; Hai đường thẳng vuông góc; Đường trung trực của đoạn thẳng; Đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song
Rèn luyện kiến thức cũ dưới dạng bài tập trắc nghiệm
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Đề cương ôn tập HKI; Bảng phụ; Thước đo độ; Eke; phấnmàu
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Oån định lớp:
2) Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Oân tập kiến thức chương 1
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. 	Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
+Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
+ Ô1 và Ô3 đối đỉnh Þ Ô1 = Ô3
 Ô2 và Ô4 đối đỉnh Þ Ô2 = Ô4
y'
y
x
x’
 2
 3 1
 4 O
Hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc
+ xx' ^ yy’ tại O thì tạo ra 4 góc vuông
xÔy = x’Ôy’= x’Ôy= xÔy’ = 900
x' x
 O 
y
y'
Đường trung trực của đoạn thẳng:
Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đường thẳng
d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 
D
AI=IB= ½ AB và d ^ AB tại I
 A B
 I 
d
Hai đường thằng song song:
Dấu hiệu nhận biết: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thằng a, b và trong các góc tạo thành có:
 a) Một cặp góc SLT bằng nhau, 
hoặc b) Một cặp góc ĐV bằng nhau, 
hoặc c) Một cặp góc TRONG CÙNG PHÍA bù nhau
thì a và b song song với nhau
Biết 
a) Â1 = BÂ3 hoặc 
b) Â2 = BÂ2 hoặc 
c) Â1 + BÂ2 =1800
thì suy ra a // b
c
a A
b B
 2 3
 1 4
 2 3
1 4
Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì 
a) Hai góc SLT bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Biết a//b thì suy ra:
a) Â4 = BÂ2
b) Â1 = BÂ1
c) Â1 + BÂ2 = 1800
a A
b B
 2 3
 1 4
 2 3
1 4
c
Từ vuông góc đến song song
ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau a, b phân biệt; a ^ c và b ^ c Þ a // b
ĐL: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia a // b và c ^ a Þ c ^ b
ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau a // c và b // c Þ a // b // c
Hoạt động 2: Sửa các bài tập trắc nghiệm khách quan
Chọn câu đúng:
a) Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau d) Cả ba ý đều sai
Ba đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể các góc bẹt) là:
a) 6 cặp	b) 12 cặp	c) 3 cặp	d) 9 cặp
Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại điểm M thì:
a) a và b tạo thành chỉ một góc vuông	b) a qua M và song song với b
c) a và b tạo thành 2 cặp góc vuông đối đỉnh	d) b là đường trung trực của a
Cho hai đường thẳng a và b song song vói nhau, đường thẳng m tạo với đường thẳng a góc 300. Góc tạo bởi đường thẳng m và đường thẳng b là
a) 600	b) 300	c) 1600	d) Một kết quả khác
(1)
(2)
(3)
Xem hình (1), chọn câu trả lời sai:
a) và là cặp góc đồng vị	b) và là cặp góc đồng vị
c) và là cặp góc so le trong	d) và là cặp góc trong cùng phía
Xem hình (2), a//b nếu:
a) = 	b) = 	c) và 	d) = 
Xem hình (3), cho a//b, c ^a. Câu sai là:
a) c^b	b)	c) 	d) DÂ2 = BÂ3
1350
1700
Xem hình vẽ (5 ) biết Ax// Cy Kết quả đúng là:
a) 	b) 
c) 	d) Đáp án khác
Cho DABC = DMNP, Â = 700, NÂ = 400. Số đo của PÂ là:
a) 600	b) 700	c) 500	d) Đáp án khác
Tam giác ABC có Â = 600; BÂ = 3CÂ là tam giác:
a) Tam giác vuông; 	b) Tam giác nhọn c) Tam giác tù	d) Cả ba ý a, b, c đều sai
Hinh vẽ bên có số cặp tam giác bằng nhau là:
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
Đáp án: 1) c ; 2) a ; 3) c ; 4) b ; 5) b ; 6) c ; 7) d ; 8) a ; 9) b ; 10) a ; 11) 3
3) Học ở nhà: 
- Tiếp tục ôn tập kiến thức chương 1, 2
- Làm các bài tập ở đề cương ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 cot chuan.doc