Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS phát biểu được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc " chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỉ.

2. Kỹ năng:

 - Làm được các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng

3. Thái độ:

 - Hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm

 

docx 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2009
Ngày giảng: 18/08/2009, Lớp 7B
	19/08/2009, Lớp 7A
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- HS phát biểu được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc " chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
	- Làm được các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
3. Thái độ:
	- Hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III- Phương pháp
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
IV- Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: ( 1')
	- Hát- Kiểm tra sĩ số: 7A:
	 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
	CH: Thế nào là số hữu tỉ? Cho 3 VD về số hữu tỉ( dương, âm, 0)
	Đáp án: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a, b∈Z, b≠0
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (14')
Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ
- Làm được các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Đồ dùng dạy học: - Bảng Quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ (SGK-Tr8)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số ab với a, b∈Z, b≠0. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
+ HS: Chúng ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số
- GV: Nêu quy tác cộng trừ hai số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu
- Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tác cộng trừ phân số cùng mẫu.
- GV có thể Y/C HS nhắc lại tính chất của phép cộng phân số
Y/C HS áp dụng tính chất vào làm ví dụ
Y/C HS làm ?1 (SGK-Tr9)
Tính: a, 0,6+2-3
 b, 13-(-0,4)
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x=am;y=bma,b,m∈Z,m>0
Ta có: 
x+y=am+bm=a+bm
x-y=am-bm=a-bm
Ví dụ: a, -73+47=-4921+1221
=-49+1221=-3721
b, -3--34=-124--34
=-12-(-3)4=-94
?1
a, 0,6+2-3=35+-23=915+-1015=-115
b, 13--0,4=13--25=515--615=1115
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (10')
- Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc " chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỉ.
GV Y/C HS giải bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết: x+5=17
+ 1 HS lên bảng giải nhanh:
x+5=17
x=17-5
x=12 
- GV Y/C HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế trong Z
+ Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đảng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
GV: Tương tự, trong Q ta cũng có quy tác chuyển vế.
+ HS nhắc lại nội dung quy tắc chuyển vế (SGK-Tr9)
GV đưa ra Ví dụ (SGK-TR9)
+ HS quan sắt vào bài giải của GV
GV Y/C HS làm ?2 (SGK-Tr9)
+ 2 HS lên bảng giải bài tập
+ Các HS khác giải ra nháp và nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
GV Y/C HS đọc nội dung phần chú ý trong SGK-Tr9
2. Quy tắc " chuyển vế"
* Quy tắc (SGK-Tr9)
VD: Tìm x, biết -37+x=13
Giải: Ta có: x=13+37
x=721+921
x=1621 
Vậy x=1621
?2: (SGK-Tr9)
a, x-12=-23
x=-23+12
x=-46+36
x=-16
b, 27-x=-34
x=27+34
x=828+2128
x=2928
* Chú ý (SGK-Tr9)
Hoạt động 3: Luyện tập ( 10')
Mục tiêu: - HS làm các bài tập áp dụng quy tác cộng, trừ, quy tắc chuyển vế đối với số hữu tỉ.
Y/C 3 HS lên bảng làm bài tập số 8 (a,c)(SGK-Tr10)
a, 37+-52+-35
b, 45--27-710
Y/C HS hoạt động bàn nhóm làm bài tập 9 (SGK-Tr10) (a, b)
+ HS hoạt động 2 bạn trong bàn làm 1 nhóm.
GV: Muốn cộng trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
+ HS nhắc lại nội dung quy tắc cộng và chuyển vế trong Q
3. Luyện tập
Bài tập 8(SGK-Tr10) (a, c)
a, 37+-52+-35=3070+-17570+-4270
=-18770=-24770
b, 45--27-710=5670+2070-4970=2770
Bài tập 9 (SGk-Tr10) (a, b)
a, x=1512
b, x=3935
4. Củng cố ( 2')
- Muốn cộng trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
5. Hướng dẫn về nhà (3')
	- Học thuộc nội dung 2 quy tắc
	- BTVN: 6, 7, 8(b, d), 9( c, d), 10 (SGK-Tr10)
	- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 2.docx