Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 32

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 32

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

 - Hình dung được cảnh tượng đèo ngang , tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo .

 - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật ) .

 B- CHUẨN BỊ :- Thầy : gio n – bảng phụ

 - Trị : bi soạn - sgk

 D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :03-10-09
 Ngày dạy : 05-10-09 BÀI 8
 TUẦN 8 
 ( kết quả cần đạt sgk / 101 )
I-VĂN – TIẾT: 29 
 VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG
 ( Bà Huyện Thanh Quan)
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
 - Hình dung được cảnh tượng đèo ngang , tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo .
 - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật ) .
 B- CHUẨN BỊ :- Thầy : giáo án – bảng phụ 
 - Trị : bài soạn - sgk 
 D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG- KIẾN THỨC
* HĐ1 Bài mới : Giới thiệu . : Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” giới thiệu qua tác giả Hồ Xuân Hương 
- Bài thơ có tính đa nghĩa : Vậy thế nào là tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” .
 ‚ Bài thơ “ Bánh trơi nước”được viết theo thể thơ nào? 
A. Lục bát B.Song thất lục bát 
C. thất ngơn tứ tuyệt C. Ngũ ngơn tứ tuyệt 
* HĐ2:Bài mới : Đèo Ngang thuộc dãy núi Hành Sơn , phân cách địa giới Hà Tĩnh và Quảng Bình địa danh nổi tiếng trên đất nước ta , đã có nhiều thi nhân làm thơ Vịnh Đèo Ngang : Cao Bá Quát , Nguyễn Khuyến , Nguyễn Thượng Hiền , yêu thích nhất vẫn là qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan
* HĐ3 : Đọc tìm hiểu chú thích :
¦ Giáo viên đọc mẫu , hướng dẫn học sinh đọc : - Đọc nhẹ trầm , buồn , tâm trạng .
-Cho biết vài nét về tác giả
-: Em hãy cho biết số câu trong bài , số chữ trong câu và cách gieo vần và cặp câu đối?
¦ GV gọi đọc lại bài thơ HD HS chiabố cục:¦ Chia thông thường của bài thơ thất ngơn tứ tuyệt
Ÿ Đề : Câu 1 mở ý của đầu bài 
 - Câu 2 tiếp ý chuyển thân bài 
Ÿ Thực (câu 3, 4) giải thích rõ ý đầu bài 
Ÿ Luận (câu 5 , 6) phát tiển rộng ý đầu bài 
Ÿ Kết (câu 7 , 8) kết thúc ý toàn bài 
* HĐ4 : Đọc - hiểu văn bản 
 ¦ GV gọi đọc lại bài thơ
¦ GV: ở bài thơ này ta khơng phân tích theo bố cục chúng ta sẽ phân thích theo 2 ý 2 ý .Ta cĩ thể nêu 2 ý ?
 * Ý bốn câu đầu 
¦GV gọi học sinh 2 câu đầu
-Quang cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào ? 
è Đèo Ngang là 1 nơi núi non hiểm trở nằm ngay trên đường từ Bắc vào Nam. Vì thế, lúc xế tà thì núi non hiểm trở ấy càng trở nên hoang vu, buồn vắng.
- Là lợi thế tác giả bộc lộ tâm trạng của mình lúc qua đèo.
- Cảnh đèo ngang được phác hoạ bằng cách nói ra sao ( Biện pháp tu từ)? 
- Phép điệp từ gợi cảnh thiên nhiên như thế nào ? 
èChenchen : điệp từ và điệp âm liên tiếp tàđáláhoa trong câu thơ đã tạo ra 1 cảnh thiên nhiên hoang dã, ngút ngàn cây và lá, đá và hoa. Rõ ràng đây là phong cảnh hoang vu của miền sơn Cước .
Và trong cảnh hoang vu đó vẫn không phải hoàn toàn xa cách với cuộc sống của con người.
à Chuyển ý : hoang sơ nhưng không hoàn toàn xa cách con người 
- Gọi đọc 2 câu thực
-Bức tranh vẽ cảnh sườn non chân núi, có đá, có hoa, tất cả chen lẫn chau tạo nên 1 phong cảnh hoang vu nhưng có thiếu bóng dáng của con người không ?
- Lom khom, lác đác là từ gì ? Trật tự cú pháp trong 2 câu này có gì lạ ? 
èBóng dáng con người thấp thoáng “dưới núi” nhỏ xíu 
và chỉ có “vài chú” nên không làm vơi được cái vắng vẻ. Và cảnh “bên sông” cũng chỉ lơ thơ vài cái lều quán giữa chợ càng làm tăng thêm nỗi buồn.
Như vậy, tuy có dấu vết của sự sống, song vẫn còn thưa thớt chưa đủ làm rộn vui, nồng ấm lên cả 1
vùng thiên nhiên cảnh vật bạt ngàn
* Học sinh đọc 2 câu luận :
- Bên cạnh những hình ảnh gợi tả thì ở nơi hoang vu ấy còn gợi lên những âm thanh nào ?
- Em hiểu gì về 2 con chim này ?
è Hai câu này không chỉ là âm thanh mà còn tả cảm xúc. Đó là nỗi nhớ nước, thương nhà và phải chăng niềm nhớ nước ở đây là thương tiếc quá khứ và nỗi thương nhà ở đây chỉ niềm thương nỗi nhớ quê nhà phía Bắc mà bà vừa từ biệt để ra đi.
* Học sinh đọc 2 câu cuối
- Hai câu trên sử dụng nghệ thuật đặc trưng gì ? 
à Giáo viên bình : Nói về chim quốc , chim đa mượn âm thanh tiếng chim nói lên tiếng lòng nhớ nước , thương nhà (quê nhà phía Bắc )
- Giáo viên gọi học sinh đọc hai câu kết .
- Cảnh nào hiện lên trước mắt nhà thơ ? Có tả cảnh không ? 
- Tình riêng ở đây là gì ?
-:Tương quan giữa trời non nước và ta với ta là tương quan gì ?
- “ Ta với ta” bộc lộ cảm xúc , tâm trạng gì ? Để biểu đạt tình cảm người ta làm gì ?
- Câu thơ cuối mang tình cảm biểu hiện gì ?
- học xong bài thơ , em cảm nhận nội dung nào là chính ?
- Nghệ thuật được sử dụng tài tình trong bài thơ là gì ?
v GV : liên hệ giáo dục mơi trường 
- Tìm chi tiết miêu tả cảnh hoang sơ của đèo Ngang ?
- Theo em tự nhiên ngày nay cịn giữ được vẻ hoang sơ khơng ? 
- Em làm gì để giữ được vẻ đẹp tự nhiên của mơi trường quê hương em ? 
-Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK .
* hs dựa vào chú thích* 
-8 câu , mỗi câu 7 chữ . Gieo vần bằng ở chữ cuối câu 1 , 2, 4 , 6 , 8 .Đối cặp 3-4, 5-6
1. Quang cảnh Đèo Ngang 
2 . Tâm trạng nhà thơ 
- HS đọc
- chiều tà, mặt trời đang xuống thấp dần. Buổi chiều tàn, nắng nhạt và sắp tắt 
- Phép điệp từ chen . Chen chúc ngàn cây đá gợi cảm giác hoang sơ , cảnh hoang vu miền sơn cước 
 - gọi hs đọc 
- không Thấp thoáng sự sống của con người
- Đảo ngữ trong câu và phép đối giữa hai câu –cho thấy : bóng dáng con người không làm vơi cảnh vắng vẻ ; cảnh lơ thơ làm tăng thêm nỗi buồn
- Lom khom , lác đác -> gợi hình
( từ láy)
- gọi hs đọc
-Tiếng chim kêu trên đèo vắng lúc chiều tà nghe càng thê lương khắc khoải trong lòng nhà thơ nên càng gợi thêm cái hắt hiu buồn vắng 
- HS đọc 2 chú thích ( 4,5 sgk / 103 )
- Học sinh đọc 
- Đối và chơi chữ . 
 -hs đọc 
- Trời , non nước .
- Nỗi nhớ nước thương nhà . 
- Đối lập , tương phản .
- Cảm xúc chân thật -> bộc lộ nỗi lòng 
- Tâm trạng nhà thơ (mượn cảnh tả tình 
- Đối , ngụ cảnh tả tình ,chơi chữ 
- Cỏ , cây ,đá ,lá , hoa .bĩng dáng con người, nhà cửa thưa thớt 
- Khơng , vì đã cĩ bàn tay của con người khai phá khai thác rừng bừa bải .
- Bảo vệ cảnh quan , bảo vệ mơi trường bằng cách khơng được vứt rác bừa bải quanh nơi ở , xuống sơng rạch, vận động mọi người bảo vệ mơi trường là bảo vệ sự sống của con người . 
- hs đọc ghi nhớ 
I -Đọc- chú thích:
1. Tác giả – tác phẩm
- Bà Huyện Thanh Quan
	( Nguyễn Thị Hinh )
- Sống ở thế kỷ 19
- Quê Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội )
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật .
II . Đọc tìm hiểu văn bản 
1) Quang cảnh Đèo Ngang
- Điệp từ, điệp âm liên tiếp.
- Cảnh hoang vu buồn vắng lúc chiều tà.
- Phép đối, đảo ngữ từ láy gợi hình : giữa cảnh hoang sơ, heo hút, thấp tháng có sự sống con người.
- Phép đối, chơi chữ, nhân hóa, nói lên sự tiếc nuối thời vàng son rực rỡ, tâm trạng nặng trĩu nỗi niềm thương nhớ buồn đau.
_ Đối lập 
- Nỗi buồn cô quạnh thầm lặng.
III. Ghi nhớ :SGK/104
 1) Tìm hàm nghĩa cụm từ : “Ta với ta” 
 Cụm từ bộc lộ , cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả . Cho thấy nỗi buồn , cô đơn thầm kính , hương nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang trời cao thăm thẳm , non nước bao la .
 * HĐ5 CỦNG CỐ : Luyện tập .
 * HĐ6 DẶN DÒ : - Học thuộc lòng bài thơ .
 - Học bài giảng , ghi nhớ .
 - Soạn “Bạn đến chơi nhà”
 –—¯–—¯–—¯–—¯–—
Ngày soạn : 03-10-09
Ngày dạy : 05-10-09 
II. TIẾNG VIỆT- TIẾT: 30 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ 
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 	
 -Thấy được những lỗi thường gặp về QHT 
 - Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ.
 - Tránh được các lỗi thường gặp trong quan hệ từ
 B. CHUẨN BỊ: - Thầy: - Giáo án - bảng phụ 
 -Trị: - bài soạn - SGK
 C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG - KIẾN THỨC
* HĐ1 Kt bài cũ : Thế nào là QHT?
-Trong những dịng sau đây dịng nào sử dụng QHT?
A. Vừa trắng lại vừa trịn 
B.Bẩy nổi ba chìm 
C.Tay kẻ nặn
D. giữ tấm lịng son 
* HĐ2:Bài mới: khi sử dung QHT nĩi và viết ta thường gặp một số lỗi ,ta nên tránh 1 số lỗi đĩ * HĐ3:Tìm hiểu các lỗi thường gặp về quan hệ từ :
1. Thiếu quan hệ từ :
 - GVtreo bảng phụ cĩ ghi ví dụ 
VD 1 : Đừng nên nhình hình thức đánh giá kẻ khác
- Cho học sinh nhận xét về ví dụ?
- Ví dụ trên thiếu quan hệ từ nào?
VD 2 : Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Quan hệ từ “và” được sử dụng trong câu này có đúng không ?
- Theo em thì sử dụng quan hệ từ nào mới thích hợp? 
* Như vậy ví dụ này sẽ là :
à GV: Vậy đây là trường hợp dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
à GV:Tuy nhiên khi sử dụng quan hệ từ đôi khi chúng ta còn mắc phải 1 lỗi nữa đó là thừa quan hệ từ
VD 3 : Gọi HS đọc VD
Qua câu ca dao “công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái .
- Chúng ta thấy có cần sử dụng quan hệ từ “qua” ở đây không?Vì sao? 
- Không cần vì nó sẽ làm cho các câu văn trên thiếu đi CN
à GV: Mục đích của việc dùng quan hệ từ là liên kết các câu, các đoạn với nhau, nhưng các em thử xét VD 4 sau đây việc dùng quan hệ từ có tác dụng liên kết hay không ?
VD 4 : Nam là 1 học sinh giỏi toàn diện, không những giỏi về môn toán , không những giỏi về môn văn.
- Vd trên đã đúng chưa ? em hãy sửa lại cho đúng.
HĐ4:Hd Luyện tập
A 
- HS ĐỌC 
- Ví dụ trên thiếu quan hệ từ “mà”
VD1 Đừng nên nhìn hình mà thức đánh giá kẻ khác
-(Nhưng)
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ .
HS đọc VD
Khơng cần sử dụng QHT “ qua”
- Không cần vì nó sẽ làm cho các câu văn trên thiếu đi CN
- câu ca dao “công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái .
- HS đọc VD
- Nam là 1 học sinh giỏi toàn diện, không những giỏi  về môn văn.
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ :
1. Thiếu quan hệ từ :
 VD: Đừng nên nhìn hình mà thức đánh giá kẻ khác
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa :
-Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ .
3. Thừa quan hệ từ :- câu ca dao “công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái .
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết :
- Nam là 1 học sinh giỏi toàn diện, không những giỏi  về môn văn.
II. Luyện tập :
 Bài tập 1 :	Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống
	a. Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
	b. Con xin báo 1 tin vui cho cha mẹ mừng.
Bài tập 2 :	Thay các quan hệ từ sau thành những quan hệ từ thích hợp :
 a. Với – như
 b. Tuy - dù
 c. Bằng - qua
 Bài tập 3 : 	Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh.
 a. Bỏ (đối với)
 b. Bỏ (với)
 c. Bỏ (qua) 
 Bài tập 4 :	Nhận xét các quan hệ từ được dùng trong câu sau đúng hay sai :
	a, b, d, h	: đúng
	c, e, g, I	: sai
	* CỦNG CỐ : Trong việc sử dụng quan hệ từ chúng ta thường mắc các lỗi gì ?
	* DẶN DỊ : chuẩn bị văn bản : Xa ngắm thác núi lư.
 –—¯–—¯–—¯–—¯–—
Ngày soạn :07-10-09
Ngày dạy : 09-10-09
III. TẬP LÀM VĂN – TIẾT: 31-32 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 	
 - Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học trong tập làm văn
 - Riêng đối với tập làm văn, học sinh vận dụng được những kiến thức và kỹ năng về văn biểu cảm, đã được học và luyện tập
 - Không viết lại : cây tre, cây sấu, cây gạo
 B.CHUẨN BỊ:
 C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
HĐ1: GV ghi đề lên bảng 
 ĐỀ: Cảm nghĩ về lồi cây em yêu 
 Gợi ý : - Thể loại: Văn biểu cảm
 -Đối tượng: lồi cây - Tình cảm: em yêu 
 HĐ2: Thu bài 
 HĐ 3: Nhận xét
 HĐ4: Dặn dị 
 DÀN Ý 
 I- Mở bài: (1đ) 
 - Nêu lồi cây em yêu 
 - lí do em yêu lồi cây đĩ 
 II –Thân bài :( 8đ)
 -Các đặc diểm gợi cảm của cây 
 - Lồi cây trong cuộc sống của con người
 - Lồi cây trong cuộc sống của em
 III –Kết bài: ( 1đ) 
 Tình cảm của con đối với lồi cây
 –—¯–—¯–—¯–—¯–—¯–—

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 TUAN 8(1).doc