Giáo án Vật lý 7 cả năm (25)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (25)

Tiết 21: DÒNG ĐIỆN NGUỒN ĐIỆN

 Ngày giảng .

I. Mục tiêu của bài dạy:

 1. Kiến thức : Mô tả một TN tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện ( đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay.) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng.

 2. Kỹ năng: Biết mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín: gồm pin, bóng đèn, công tắc, và dây nối hoạt động đảm bảo đèn sáng.

 3.Thái độ: Học sinh có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

 1. Mỗi nhóm học sinh:

 -1 mảnh ny lon 13cm x 25cm, 1 mảnh kim loại, một bút thử điện, 1 mảnh len, 1 pin đèn, 1bóng đèn, 1 công tắc, 5 dây nối.

 2. Đồ dùng cho giáo viên:

 

doc 65 trang Người đăng vultt Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Dòng điện nguồn điện
 Ngày giảng ..............
I. Mục tiêu của bài dạy:
	1. Kiến thức : Mô tả một TN tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện ( đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay...) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng.
	2. Kỹ năng: Biết mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín: gồm pin, bóng đèn, công tắc, và dây nối hoạt động đảm bảo đèn sáng.
	3.Thái độ: Học sinh có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
	1. Mỗi nhóm học sinh:
 -1 mảnh ny lon 13cm x 25cm, 1 mảnh kim loại, một bút thử điện, 1 mảnh len, 1 pin đèn, 1bóng đèn, 1 công tắc, 5 dây nối.
	2. Đồ dùng cho giáo viên:
 - Các loại pin
III. Các hoạt động dạy học:
 * ổn định tổ chức:
 * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra , Đặt vấn đề.
 * Kiểm tra: - Có mấy loại điện tích? Chúng tác dụng với nhau như thế nào? Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ? Chữa bài tập trong SBT.
HS: Trả lời câu hỏi bài cũ và làm bài tập
GV: Cho HS đọc phần mở bài để giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì?
GV: Quan sát H19.1 và nêu sự tương tác giữa các hình a, b, c, d.
HS: Quan sát tranh và nêu sự tương tác giữa các hình a, b, c, d để trả lời câu C1
C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận để viết đầy đủ câu nhận xét vào vở. Hướng dẫn HS trả lời câu C2
HS : Thảo luận nhóm để trả lời câu C2
C2: Muốn đèn sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên phim nhựa.
GV: Từ nhận xét GV cho HS rút ra kết luận và ghi vở
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng
GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện và hai cực của pin, ắc quy và hướng dẫn HS trả lời câu C3 sau khi quan sát các loại pin, ắc quy.
HS: Tiếp thu thông báo, trả lời câu C3 và ghi vở
C3: Pin tiểu, pin trong, pin vuông, pin dạng cúc áo, ắc quy.
Các nguồn điện khác: Đi na mô xe đạp, pin mặt trời, ...
Pin tròn: Cực (+) là núm nhô lên, cực âm là vỏ 
Pin Vuông: Đầu loe là cực âm, đầu khum tròn là cực(+)
Pin cúc áo: Đáy bằng to là cực +, mặt tròn nhỏ là cực(-) 
Hoạt động 4: Cách lắp mạch điện
GV: Treo H19.3 và hướng dẫn HS lắp mạch điện theo hình đó.
HS: Lắp mạch điện theo hướng dẫn của GV.
GV: Có khi nào đóng công tắc mà đèn không sáng để HS thảo luận nhóm theo SGK và kiểm tra cách lắp mạch của các nhóm
Hoạt động 5: Củng cố bài và vận dụng
GV: Đề nghị HS cho biết dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin?
HS: trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ
C4: C5: C6
 * Củng cố: Ghi nhớ: (SGK)
 5'
10'
5'
15'
8
I. Dòng điện:
1. Đổi chiếu dòng điện và dòng nước
- Điện tích dịch chuyển và dòng nước chảy.
2. Nhận xét:
Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
3. Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. Nguồn điện:
1. Nguồn điện: 
Cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động.
2. Các nguồn điện thường dùng
- Pin và ắc quy.
- Mỗi nguồn điện có hai cực: Cực (+) và cực (-)
3. Mạch điện có nguồn điện
(H19.3).
Muốn có dòng điện qua mạch điện thì mạch điện phải kín.
III. Vận dụng:
C4: Tùy HS
C5: Đèn pin, ra đi ô, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động,đồng hồ, bộ phận điều khiển từ xa....
C6: : Để nguồn điện hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào bánh xe đạp.
 *Hướng dẫn học bài ở nhà 
 Học bài theo SGK và vở ghi, làm bài tập trong SBT. Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện
 Ngày dạy: ........................
I. Mục tiêu của bài dạy:
	1. Kiến thức: - Nhận biết được trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
	2. Kỹ năng : - Biết kể tên một số vật dẫn điện và một số vật cách điện thường dùng
	 - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electrôn tự do dịch chuyển có hướng.
 3. Thái độ : Biết giúp đỡ nhau khi làm TN
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
	1.HS :
 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 đèn pin có lắp sẵn pin.
	2.GV:
 Các thiết bị dùng điện( Bóng đèn, dây tóc, công tắc, ổ cắm, quạt điện...)
III. Các hoạt động dạy học:
 *ổn định tổ chức :
 * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra và ĐVĐ bài mới
 * Kiểm tra: Dòng điện là gì? Kể tên các nguồn điện đã học? Mỗi nguồn điện đều có mấy cực? Gọi tên các cực? Muốn có dòng điện trong mạch thì mạch phải như thế nào?
HS: trả lời câu hỏi bài cũ.
GV: Cho HS đọc phần giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật dẫn điện, vât cách điện.
GV: Thông báo chất dẫn điện là gì và cho HS ghi vở.
HS: Tiếp thu thông báo và ghi vở.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện câu C1 GV: Cho HS quán sát và chỉ ra các bộ phận dẫn điện, cách điện trong hình vẽ.
HS: Quan sát nhận biết các bộ phận để trả lời câu C1
Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện, vật cách điện
GV: Hướng dẫn HS làm TN (H20.2)
HS: Làm TN theo H20.2 và ghi kết quả của mỗi lần TN vào bảng.
GV: Cho HS trả lời câu C2, C3 
Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
GV: Treo tranh H20.3 và cho HS đứng lên đọc thông báo 1a, 1b.
HS: Lần lượt đọc hai thông báo trong SGK
GV: cho HS thực hiện câu C4.
HS: trả lời câu C4
GV: Gọi HS nhắc lại sự tương tác giữa hai loại điện tích và hướng dẫn HS trả lời câu C5.
HS : quan sát H20.3 trả lời câu C5.
GV: Cho HS so sánh chiều chuyển động của êlectôn với chiều qui ước của dòng điện 
Hoạt động 5:Vận dụng
GV: Đề nghị HS cho biết vật dẫn điện là gì? vật cách điện là gì ? Dòng điện trong kim loại là gì?
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV: Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu C7, C8, C9.
HS : Trả lời C7, C8, C9.
 * Củng cố: - GV chốt lại khiến thức cơ bản của bài.
 - HS đọc ghi nhớ
 5'
10'
12'
10'
6'
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
1. Quan sát và nhận biết
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
 C1: Các bộ phận dẫn điện là dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây
Các bộ phận cách điện là trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây.
2. Thí nghiệm:
(H20.2)
C2: Vật dẫn điện : Đồng, sắt, nhôm, chì...
Vật cách điện: Nhựa thủy tinh sứ...
C3: Khi ngắt công tắc đèn không sáng vậy bình thường không khí là chất cách điện.
II. Dòng điện trong kim loại:
1. Êlectrôn tự do trong kim loại
C4. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích (+),các elẻctôn mang điện tích âm.
Trong kim loại có các êlẻctôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi là êlẻctôn tự do
C5. Êlectrôn là các vòng tròn nhỏ có dấu âm, phần còn lại mang điện tích dương là những vòng tròn lớn.
C6: Êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực dương hút.
2. Kết luận: Các êlctrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng :
C7: B. Một đoạn ruột bút chì.
C8: C. Nhựa.
C9: C. Một đoạn dây nhựa.
 * Hướng dẫn học bài ở nhà: 
- Học bài: Học bài theo vở ghi và xem thêm trong SGK.
- Làm bài tập20.1 đến 20.4 SBT.
- Đọc trước bài Sơ đồ mạch điện.
Tiết 23: Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện
 Ngày dạy :.......................
I. Mục tiêu của bài dạy:
 1. Kiến thức: - Nắm được sơ đồ mạch điệm . biết mắc sơ đồ mạch điện , biểu diễn được chiều dòng điện 
 2. Kỹ năng: - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản
	 - Mắc đúng 1 mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
	 - Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
 3. Thái độ: - Rèn tính tỉ mỉ cẩn thận, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. HS : 1 pin, 1bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 đèn pin có lắp sẵn pin.
	2. GV: 1 bộ đồ dùng như của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
 * ổn định tổ chức:
 * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề bài mới
 * Kiểm tra: Vật dẫn điện là gì? Vật cách điện là gì? Cho thí dụ. Thế nào là electrôn tự do? cho biết dòng điện trong kim loại với chiều qui ước của dòng điện ? 
GV: HS: Trả lời bài cũ
GV: Cho HS đọc phần giới thiệu bài trong SGK và đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2 : Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện.
GV: Treo tranh vẽ các bộ phận của mạch điện cho HS quan sát
HS: Tìm hiểu kí hiệu của một số bộ phận điện đơn giản theo hình vẽ và vẽ vào vở
GV: Hướng dẫn HS sử dụng các kí hiệu đã học để vẽ sơ đồ mạch điện theo các câu hỏi C1, C2, C3
Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo qui ước.
GV: Thông báo qui ước về chiều dòng điện, minh họa cho cả lớp theo hình vẽ.
HS: Tiếp thu thông tin đọc qui ước về chiều dòng điện và ghi vở.
GV: Treo tranh H21.1 và cho HS lên bảng vẽ chiều dòng điện trên các sơ đồ b,c,d.
HS: Lên bảng vẽ chiều dòng điện và làm câu C4 vào vở.
Hoạt động 5 :Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin.
GV: Quan sát H21.2 đồng thời cho HS quan sát chiếc đèn pin đã dược tháo sẵn để thấy được hoạt động của công tắc đèn .
HS: Nhóm HS thực hiện mục a, b, c, d của câu C5 khi quan sát và ghi vở.
Hoạt động 6 : * Củng cố bài và làm bài tập trong SBT
GV: - Cho HS đọc phần ghi nhớ.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
GV: Cho HS lên bảng làm bài tập 1, 2, 3. SBT
HS: 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 bài tập.
GV: Cho HS đọc phần " Có thể em chua biết" và giản thêm về dòng xoay chiều.
5'
15'
8'
8'
8
I/ Sơ đồ mạch điện:
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:
Bảng sơ đồ
Nguồn điện: + - 
Hai nguồn điện mắc liên tiếp: 
Dây dẫn:
Công tắc đóng: 
Công tắc mở: 
2.Sơ đồ mạch điện: 
H19.3 SGK
 K 
 Đ
II. Chiều dòng điện:
1. Quy ước về chiều dòng điện.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
2. Hoạt động của đèn pin:
C6: Gồm 2 chiếc pin . Thông thường cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu của đèn pin.
 * Hướng dẫn học bài ở nhà: 
- Học bài theo SGK và vở ghi. Làm các bài tập 19 còn lại trong SBT.
- Xem trước bài tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.

Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Ngày dạy:.................................
I. Mục tiêu của bài dạy:
	1. Kiến thức: -Nắm được tác dụng dòng điện đi qua vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên năm dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
	2. Kỹ năng: - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.
	 - Nêu được các thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt và tác dụn ...  gì?
	* Hớng dẫn học ở nhà:
	- Học bài theo SGK và vở ghi
	- Làm bài tập11 trong SBT.
	- Xem trớc bài độ to của âm.
 - Đọc phần có thể em cha biết. 
5'
10'
20'
8'
I. Dao động nhanh, chậm- tần số:
 1. Thí nghiệm 1:
 (H11.SGK)
 * Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu Hz
 2. Kết luận:
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ ).
II. Âm cao (bổng), âm thấp (trầm):
 1. Thí nghiệm 1:
 (H11.2)
 2. Thí nghiệm 2:
 (H11.3)
 3. Kết luận:
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) thì âm phát ra càng cao (thấp).
III. Vận dụng:
C5: Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn vật có tần số 50Hz
C6: Khi vặn dây đàn càng nhiều thì âm phát ra càng cao và tần số lớn. Khi căng ít âm phát ra thấp tần số nhỏ
C7: âm phát ra cao hơn khi chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.
*Trớc những cơn bão thờng có hạ âmlàm cho ngờicảm giác buồn nôn, chóng mặt . Ngời xa dựa vào hiện tợng này để dự báo thời tiết.Chể tạo máy siêu âm bắt trớc tần số của dơiddeer đuổi muỗi 
Tiết 13: Độ to của âm
 Ngày giảng: .........................
I. Mục tiêu của bài dậy:
	1. Kiến thức: Nêu đợc mối liên hệ giữa biênđộ và độ to của âm phát ra.
	2. Kỹ năng : Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
	3.Thái độ : Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN 
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
	*Mỗi nhóm học sinh: 1 sợi dây cao su, thớc đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài 20,30 cm đợc vít chặt vào hộp gỗ rỗng, 1cái trống, dùi gỗ, 1 con lắc bấc, giá treo
	*Giáo viên: Một cây đàn, bảng ghi thang đo độ to của âm
III.Các hoạt động dạy học:
 * ổn địng tổ chức:
 * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ kết hợp với giới thiệu bài mới
GV: Tần số là gì? đơn vị? kí hiệu? Khi nào âm phát ra trầm hoặc bổng?
HS: Trả lời câu hỏi GV nhận xét cho điểm 
GV: Gọi HS nam và 1 HS nữ hát hay đọc 1 câu thơ để phân biệt bạn nào âm phát ra cao, thấp. Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra 
GV: Yêu cầu HS làm TN1 theo nhóm hoặc cá nhân, hoàn thành C1 vào bảng, hớng dẫn cả lớp thảo luận về kết quả TN, cho HS đọc thông tin về biên độ dao động
HS: Làm TN1, trả lời câu C1,thảo luận để trả lời C2,C3
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu kết luận, gọi 1vài HS đọc kết luận, HS khác bổ xung, GV thống nhất câu đúng.
HS.:Thảo luận, trả lời câu hỏi, thống nhất kết luận và ghi vở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm
 GV: Treo lên bảng bảng ghi thang đo độ của một số âm và cho hs đọc thông báo mục II trong sgk
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi phần vận dụng vào vở, gọi HS đọc phần ghi nhớ, tổ chức cho HS thảo lụân, thống nhất câu trả lời đúng
HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi vận dụng và ghi vở.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	 -Học bài theo SGK và vở ghi.
	 - Đọc phần có thể em cha biết.
	 - Làm bài tập 13 trong SBT
 - Xem trớc bài: Môi trờng truyền âm.
5'
15'
10'
10' 
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
 (H12.1) 
C1:a) ...mạnh...to
 b)....... yếu......nhỏ
 *Độ lệch lớn nhất của vật khi dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ
C2:...nhiều (hoặcít)...lớn
(nhỏ)...to (nhỏ)
Thí nghiệm 2:
 (H12.2)
C3:...nhiều(ít)...lớn(nhỏ).
to (nhỏ)
 *Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II. Độ to của âm:
 Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đề xi ben (kí hiệu dB)
III. Vận dụng:
C4: Gẩy mạnh dây đàn tiếng đàn sẽ to vì dây đàn bị dao động mạnh,biên độ dao động lớn
C6: Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to
C7:...50- 70 dB
Tiết 14: Môi trờng truyền âm
 Ngày giảng:........................
 LớP: ............................
I. Mục tiêu của bài dạy :
	1. Kiến thức : Hiểu đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền âm đợc.
	2. Kỹ năng : Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
	3. Thái độ : Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn, có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận trong khi lầm TN.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
	* Mỗi nhóm: 2trống trung thu, 2giá đỡ, 1dùi trống, 2quả cầu bấc treo trên 2 sợi chỉ tơ.
	*Giáo viên: 1 tranh vẽ toH13.1,1bình thuỷ tinh to chứa đầy nớc,1bình nhỏ có nắp đậy,1nguồn phát ra âm.
III.Các hoạt động dạy học:
 * ổn định tổ chức:
 * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung chính
Hoạt động: Kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu bài mới
 GV: Biên độ dao động là gì ? Đơn vị đo độ to của âm, kí hiệu ?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên nhận xét cho điểm .
GV: Nhấn mạnh để HS phân biệt : vật dao động mạnh, yếu, nhanh, chậm với độ to, nhỏ, cao, thấp của âm phát ra.Cho HS đọc phần giới thiệu bài nh SGK.
Hoạt động 2: Môi trờng truyền âm
GV: Âm có thể truyền qua những môi trờng nào? từ đó hớng dẫn HS tìm hiểu sự truyền âm qua từng môi trờng đã nêu.
 *Sự truyền âm qua chất khí
HS: Đọc theo yêu cầu của GV, trả lời cá nhân.
GV: Hớng dẫn HS làm TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C1,C2 vào vở .( chú ý đặt trống song song và cách đều nhau 10cm)
HS: Làm TN,thảo luận nhóm sau đó trả lời câu C1,C2 vào vở.
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu trả lời 
- Mặt trống thứ 2 đóng vai trò là màng nhĩ của tai
 *Sự truyền âm qua chất rắn
GV: Cho HS đoc về sự truyền âm trong chất rắn , thảo luận để trả lời câu C3
HS: Đọc và tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận để trả lời câu C3
 * Sự truyền âm trong chất lỏng
GV: Giới thiệu dụng cụ TN, làm TN, hớng dẫn HS lắng nghe âm phát ra và thảo luận để trả lời câu C4
HS: quan sát và lắng nghe âm phát ra để thảo luận và trả lời câu hỏi
GV: Treo tranh vẽ H13.4 và mô tả TN , hớng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C5
HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu C5
GV: Yêu cầu HS tự đọc và hoàn thành phần kết luận.Gọi HS phát biểu kết luận sau khi đã ghi vở
HS: Tự kết luận đồng thời ghi vở.
GV: Cho HS đọc thông tin về môi trờng truyền âm tốt
HS: Đọc theo yêu cầu của GV
Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm
GV: Yêu cầu HS tự đọc mục II, hớng dẫn toàn lớp thảo luận, thống nhất trả lời C6
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 4: Vận dụng
GVcho HS đọc phần có thể em cha biết để trả lời câuC7,C8,C9,C10.
HS: tự đọc và thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
 *Hớng dẫn học ở nhà:
 - Học bài theo SGK và vở ghi.
	 - Đọc phần có thể em cha biết.
 - Làm bài tập 13 SBT
5'
25'
5'
8'
I. Môi trờng truyền âm:
 *Thí nghiệm
 1. Sự truyền âm trong chất khí : (H13.1)
C1: Quả cầu rung động lệch khỏi vị trí ban đầu. Chứng tỏ âm đã đợc qua không khí truyền từ mặt trống 1 đến trống2
C2: Quả cầu bấc 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả 1
 2. Sự truyền âm trong chất rắn: (H13.2)
C3: Âm truyền đến tai bạn qua môi trờng chất rắn
 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: (H13.3)
C4: Âm truyền đến tai ngời qua các môi trờng rắn, khí, lỏng.
 4. Âm có thể truyền đợc trong chân không hay không?
Kết luận:
 - Âm truyền đợc qua các môi trờng rắn, lỏng, khí và không truyền đợc trong chân không.
 - Khi truyền trong một môi trờng, âm bị hấp thụ dần, nên càng xa nguồn, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
 5. Vận tốc truyền âm.
C6: Vn > Vt
II. Vận dụng:
C7:.....Không khí
C8: (tuỳ HS)
C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí.
	 Tiết 15: Phản xạ- âm tiếng vang
 Ngày dạy : ..........................
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức: Mô tả và giải thích hiện tợng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) 
 2. Nhận biết: Biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.
	 Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.
 3. Thái độ: Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn, có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận trong khi lầm TN.
 Khi xây dựng cần chú ý đế phản xạ âm
II. Chuẩn bị của thầy và trò : *Giáo viên : Hình 15.4
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung chính
Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ và ĐVĐ bài mới
GV: âm truyền đợc trong những môi trờng nào và không truyền đợc trong môi trờng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trơng rắn, lỏng, khí.
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV: Cho HS đọc phần giới thiệu bài mới nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang
GV: Yêu cầu HS đọc mục I, hớng dẫn cả lớp thảo luận để trả lời các câu hỏi C1,C2,C3.
HS: Đọc và thảo luận theo hớng dẫn của GV để trả lời câu hỏi (có sửa chữa bổ sung và ghi vở)
GV: Cho rút ra kết luận và nhấn mạnh những vấn đề sau để HS rõ:
 - Âm phản xạ từ mặt vật chắn đến tai ta sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây
 - Âm phản xạ có vai trò khuyếch đại âm khi đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
GV: Yêu cầu HS đọc mục II, thảo luận và trả lời câu C5 và đặt thêm câu hỏi:
 + Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém ? 
 + cho HS luyện tập để trả lời các câu hỏi
HS: Đọc, thảo luận theo yêu cầu của GV sau đó trả vào vở
Hoạt động 4: Vận dụng tìm hiểu ứng dụng phản xạ âmGV: Gọi HS đọc và trả lời câu C5, C6 và đặt câu hỏi:
 + Vì sao tờng sần sùi có thể làm giảm tiếng vang?
 + Vì sao tờng nhà hình vòm làm giảm tiếng vang?
 +Dựa vào hiện tợng nào mà ngời ta thiết kế tờng vọng âm ?
HS: Đọc và trả lời câu C5, trả lời các câu hỏi của GV
GV: Yêu cầu HS thảo luận câu C7, hớng dẫn hs trả lời các câu C6,C7,C8 vào vở hớng dẫn cách tính độ sâu của biển dựa vào công thức 
 S = v.t
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trả lời câu C6, C7, C8
GV: Cho HS đọc phần đọc thêm có thể em cha biết.
* Khi xây dựng các rạp hát cần chú ý đến yếu tố nào để chống tiếng vọng?
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	 - Học bài theo SGK và vở ghi.
	 - Đọc phần có thể em cha biết.
	 - Làm bài tập 14 trong SBT.
	 - Xem trớc bài: Chống ô nhiễm tiếng ồn.
 5'
20'
5'
13'
I. Âm phản xạ - tiếng vang:
 Tiếng vang là âm phản xạ nghe thấy cách biệt với âm phát ra.
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
 + Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.
 + Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (còn đợc gọi là hấp thụ âm tốt)
II. Vận dụng
1.Thiết kế phòng hoà nhạc 
2.Thiết kế tờng vọng âm
3. Xác định độ sâu của biển.
 S = 2h = v.t
h là độ sâu của biển
C5:...hấp thụ âm tốt hơn nên giảm đợc tiếng vang,âm nghe đợc rõ hơn
C6: ....hớng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta đợc âm to hơn
C7: Độ sâu của biển là:
1500.1/2 =750 (m)
C8: a,b,c.
*Khi thiết kế các rạp hát cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cờng âm, nhng nếu tiếng vọng kéo dài kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 7 ca nam(4).doc