Giáo án Vật lý 7 - Trường PTDT Nội trú THCS Cao lộc

Giáo án Vật lý 7 - Trường PTDT Nội trú THCS Cao lộc

TIẾT 8 – BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI.

I). MỤC TIÊU:

1). Kiến thức:

 * Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm được:

 - T/c của ảnh qua gương cầu lồi

 - Xác định được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

 - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế

2). Kỹ năng:

 * Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm từ đó rút ra các nhận xét và các kết luận của bài học

* Kỹ năng làm các câu hỏi

 

doc 183 trang Người đăng vultt Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường PTDT Nội trú THCS Cao lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/9/2011
Ngày giảng: 06/10/2011
Tiết 8 – Bài 7: gương cầu lồi.
I). Mục tiêu:
1). Kiến thức:
	* Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm được:
	- T/c của ảnh qua gương cầu lồi	
	- Xác định được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
	- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
2). Kỹ năng: 
	* Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm từ đó rút ra các nhận xét và các kết luận của bài học
* Kỹ năng làm các câu hỏi 
3).Thái độ:
	* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập
* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực.
* có ý thức giáo dục bảo vệ môi trờng, bảo vệ tính mạng con người giảm thiểu số tai nan giao thông.
II). Phần chuẩn bị:
1).Giáo viên : 
	* Bảng phụ hoặc giấy trô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài
2). Mỗi nhóm: Mỗi nhóm cần : 1 gơng cầu lồi, 1 gương phẳng, 1 cây nến và diêm đốt
3) Phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát làm thí nghiệm.
III). Tiến trình bài giảng
ổn định: ..................................................................................................................................
Kiểm tra bài cũ, vào bài mới ( 8phút). 
* Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra :
Câu1: Nêu t/c của gương phẳng? Vì sao biết ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo?
2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài)
* Cho h/s nhận xét hai câu hỏi kiểm tra 
* Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) nh sau: G/v đa ra 1 số dụng cụ thìa muôi, bình cầu gương xe máy...... h/s quan sát ảnh của mình rồi nhạn xét 
Sau đó g/v giới thiệu gương cầu lồi ? Ta học bài hôm nay
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 - ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi - Thời gian 15 phút
- Cho h/s đọc sách giáo khoa và làm thí nghiệm hình 7.1
- đa ra dự đoán
* Thí nghiệm kiểm tra , bố trí thí nghiệm nh h7.2
* Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1
- Gọi 1 h/s đọc câu hỏi C1
- Chỉ định vài em trả lời và nhận xét :
? ảnh thật hay ảo? tại sao?
+ Thay gương bằng tấm kính lồi
- Đặt cây nến đang cháy
- đa mằn chắn ra phía sau gương ở các vị trí
* Gọi h/s rút ra kết luận 
* Giáo viên nhận xét và chốt lại và cho h/s ghi kết luận này
I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
HS: Nghiên bố trí thí nghiệm nh SGK và đa ra dự đoán
+ ảnh nhỏ hơn vật
+ có thể là ảnh ảo
HS làm thí nghiệm: So sánh ảnh của hai vật giống nhau trước gương phẳng và gương cầu lồi
* H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời nh sau:
- ảnh ảo
- ảnh nhỏ hơn vật
* H/s ghi kết luận của phần này: 
Hoạt động 2 - Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Thời gian 10 phút
* G/v yêu cầu h/s nêu phơng án xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi? 
?Có cách nào để xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi không?
* Cho h/s nêu các phơng án ( Có thể g/v gợi ý thêm bằng cách đặt gơng lên cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gơng , xác định đợc bao nhiêu bạn, rồi cũng tại đấy đặt gương cầu lồi xem nhìn thấy bao nhiêu bạn )
* Cho h/s trả lời xem phơng án nào nhanh hơn?
* Cho h/s rút ra kết luận 
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
* H/s trả lời câu hỏi của g/v
* 3 nhóm làm phơng án 1, 3 nhóm làm phương án hai
* Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát đợc 1 vùng rộng hơn khi nhìn vào gương phẳng
có cùng kích thước
Hoạt động 3 - Vận dụng - Thời gian 6 phút
1/ Vận dụng:
* G/v hớng dẫn quan sát vùng nhìn ở chỗ khuất qua hai gương, gương phẳng và gương cầu lồi?
* Cho h/s nghiên cứu câu C4 và trả lời C4
* Tích hợp BVMT bằng khẳng định câu C4.
Tại vùng núi cao, những nơi đường hẹp,uốn lượn, tại các khúc quanh ngời ta đặt các gương cầu lồi nhằm cho các lài xe dễ dàng quan sát đường và các phơng tiện khác cũng nh người và các xúc vật đi qua, việc làm này làm giảm thiểu số các vụ tai nạn giao thông nhằm bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.
IV/ Vận dụng:
* H/s quan sát vùng nhìn ở chỗ khuất qua hai gương, gương phẳng và gương cầu lồi?
H/s chỉ ra được ở gương cầu lồi thì quan sát được 1 vùng rộng hơn gương phẳng
* Cho h/s nghiên cứu câu C4 và trả lời C4
C4: Ngời lái xe nhìn thấy người và cây cối ở dằng sau nên tránh được tai nạn
4. Củng cố : 4 phút
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 7.1 SBT ngay tại lớp
* GVHD thảo luận kết quả và thông báo những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay
5. Hớng dẫn về nhà: 2 phút
* Học thuộc phần ghi nhớ, Làm bài tập 7 SBT, Làm lại các C 
 IV. Nhận xét đánh giá giờ dạy.
......
Ngày soạn: 7/10/2011
Ngày giảng: 14/10/2010
Tiết 9 – Bài: gương cầu lõm
I). Mục tiêu:
1). Kiến thức:* Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm đợc: Nhận biết đợc ảnh của gương cầu lõm. Nêu đợc tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. Nêu đợc tác dụng của gương cầu lõm tong cuộc sống và kỹ thuật. 
2). Kỹ năng: Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm. Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. Kỹ năng làm các câu hỏi ( Điền vào chỗ trống và các * )
3).Thái độ:Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực
II). Phần chuẩn bị:
1). Giáo viên: 
	* Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài
2). Học sinh: Mỗi nhóm cần chuẩn bị :
- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. - 1 gương cầu lõm trong (nếu có trong phòng TN ).
- 1 gương phẳng có cùng đờng kính với gương cầu lõm. - 1 cây nến, diêm.
- 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển đợc. 
3) Phương pháp : phát vấn, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát làm thí nghiệm
III). Tiến trình bài giảng
1. ổn định: ............................
2. Kiểm tra bài cũ vào bài mới : 10 phút
Câu1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh đợc tạo bởi gương cầu lồi?
- H/s1 Trả lời câu1
* Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài)
*Kết hợp tích hợp BVMT: Trong thực tế, KHKT đã giúp con ngời sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin, ... bằng cách sử dụng gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì? Gương cầu lõm có tính chất gì mà có thể “thu” đợc năng lượng mặt trời.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 - Nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm - Thời gian 10 phút
- Giáo viên giới thiệu gơng cầu lõm là gơng có mặt phản xạ là mặt trong của 1 phần mặt cầu.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi đặt vật gần gơng và xa gơng
- Cho h/s kiểm tra ảnh ảo hay thật.
I. ảnh tạo bởi gơng cầu lõm.
* H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời nh sau:
- Vật đặt ở mọi vị trí trớc gơng; Gần gương; Xa gương
- Kiểm tra ảnh ảo 
*Khi vật đặt ở gần gơng: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm:
+Là ảnh ảo. +Lớn hơn vật.
*Khi vật ở x a gơng: ảnh nhỏ hơn vật, ngược chiều.(là ảnh thật)
 C2: So sánh ảnh của cây nến trong gơng phẳng và gơng cầu lõm
Gơng phẳng
Gơng cầu lõm
ảnh
ảnh ảo, không hứng đợc
ảnh ảo, không hứng đợc
độ lớn
Lớn bằng vật
Lớn hơn vật
Hoạt động 2 - Nhiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm - Thời gian 15 phút
* Cho h/s đọc thí nghiệm và nêu phơng án
* G/v yêu cầu h/s đọc thí nghiệm và trả lời ? mục đích nghiên cứu của thí nghiệm là gì?
* G/v có thể giúp cho h/s tự điều khiển đèn để thu đợc chùm phản xạ là chùm //
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
1/ Đối với chùm //
* Câu C3 h/s làm thí nghiệm 
- Kết quả chiếu1 chùm tia tới // lên gơng cầu lõm thu đực một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trớc gơng
* Câu C4: H/s giải đợc - Vì mặt trời ở xa chùm tia tới là chùm //do đó phản xạ hộin tụ tại 1 điểm trớc gơng do đó vật nóng lên
2/ Với 1chùm tia sáng phân kỳ:
a) Chùm tia tới phân kỳ ở 1 vị trí thích hợp tới gơng cho ta 1 chùm phản xạ //
b) Thí nghiệm: h/s tự làm thí nghiệm theo câu C5
Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại 1 điểm tới gương cầu lõm thì phản xạ //
Hoạt động 3 - Vận dụng Thời gian 10 phút
*Tìm hiểu đèn pin:
GV giới thiệu nh SGK ,
Yêu cầu học sinh thảo luận và làm 2 câu C6;C7
*Củng cố:
III. Vận dụng
C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia phân kỳ tới gơng - chùm phản xạ song song -T ập trung ánh sáng đi xa.
C7: Bóng đèn ra xa - tạo chùm tia tới gơng là chùm song song - chùm phản xạ tập trung ánh sáng tại một điểm
Củng cố: 5 phút
GV hớng dẫn học sinh trả lời lần lợt các câu hỏi:
? ảnh ảo trớc gơng cầu lõm có tính chất gì? - ảnh ảo lớn hơn vật.
? Để vật ở vị trí nào trớc gơng cầu lõm thì thu đợc ảnh ảo? - Khi vật đặt gần gơng.
? Vật đặt ở vị trí nào thì có ảnh thật ? ảnh đó có tính chất gì? 
- Vật đặt xa gơng,ảnh thật,ngợc chiều,nhỏ hơn vật.
? Vật đặt trớc gơng cầu lõm có khi nào không nhận đợc ảnh không? có: đó là khi vật ở xa gơng
? ánh sáng chiếu tới gơng cầu lõm có tính chất gì? Có nên dùng gơng cầu lõm đặt phía trớc ngời lái xe để quan sát vật phía sau không? giải thích?
Ngời lái xe không dùng gơng cầu lõm để quan sát phía sau vì:GC lõm có vùng quan sát hẹp.
Có một vị trí mà ngời lái xe không quan sát đợc.
Hớng dẫn về nhà: 2 phút
:Học sinh nghiên cứu lại tc của gơng cầu lõm.
Làm bài tập:8.1;8.2;8.3(sbt-tr9)
Học bài chuẩn bị ôn tập chơng
 IV. Nhận xét đánh giá giờ dạy.
Ngày soạn: 16/10/2011
Ngày giảng: 20/10/2011
Tiết 10 – Bài: Tổng kết chơng i - quang học
I). Mục tiêu:
 1). Kiến thức: 
 * Ôn tập, củng cố lại kiến thức trong chơng (Quang học)
 * Luyện tập cách vận dụng kiến thức quang học vào thực tế cuộc sống, thực tế sản xuất và trong nghiên cứu khoa học.
 * Hệ thống hoá lại kiến thức của chơng . Và cũng là một dịp ôn lại các kiến thức có liên quan tới các chơng đã học và các kiến thức liên quan đến các môn học khác 
2). Kỹ năng: 
*Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng
	* Rèn kỹ năng vẽ tia phản xạ - Vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng một cách thành thạo 	* Rèn kỹ năng giải bài tập vật lý, chú trọng tất cả các khâu: Đọc và hiểu đề bài - Tóm tắt đề bài - Phơng pháp giải - Trình bày cách giải 
3).Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn. Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực
II). Phần chuẩn bị:
1). Giáo viên : 
* Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài, hoặc mỏy chiếu
 2). Học sinh:
 * HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
	* Kẻ sẵn bảng của trò chơi ô chữ trên giấy ... ai đèn mắc nối tiếp nên
U13 = U12 + U23 = 2,4 + 2,5 = 4,9 V
b) vì hai đèn mắc nối tiếp nên
Bài 28.1 học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi của giáo viên
những sơ đồ có đèn đợc mắc song song là a), b),d)
bài 28.3 học sinh đề bài và quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi
để có đèn 1 sáng thì K và K1 Đóng, K2 ngắt
để chỉ có đèn 2 sáng thì K1 ngắt, K và K2 đóng
K, K1 Và k2 đều đóng thì cả hai đèn đều sáng
củng cố: 2p
+ chốt lại về mạch điện mắc nối tiếp và song song giữa hai đèn
Hớng dẫn về nhà: 2p
+ nắm vững nội dung bài tập
+ chuẩn bị cho bài tổng kết chơng
V: Nhận xét sau giờ dạy:
Tuần thứ 34
Tiết 34 - kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 1 / 4
I). Mục tiêu:
I/ Mục tiêu
	* Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho thày và trò, về phơng pháp giảng dạy và phơng pháp học tập
	* Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra ( Cách trình bày bài kiểm tra - Cách suy nghĩ chọn bài dễ làm trớc bài khó làm sau....)
	- Rèn kỹ năg làm bài tập vật lý, cả hai loại bài định tính và định lợng
	* Thái độ : 
	- Giáo dục ý thức tự giác - Tính trung thực - Tính nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. Chống các biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra và thi cử
	- Hăng hái - Nhiệt tình trong việc làm bài kiểm tra 
II/ Phần chuẩn bị:
	* Thày : 
	- Bàn trong nhóm song song để thống nhất cách thức ra đề và nội dung ra đề và thống nhất biểu điểm
	- Ra đề và lên biểu điểm theo phơng án đã bàn trong nhóm song song, duyệt qua bộ phận chuyên môn
	* Trò :
	- Ôn tập theo nội dung hớng dẫn của giáo viên ở giờ trớc
	- Làm các phần hớng dẫn về nhà của thày
	- Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ học tập phục vụ cho bài kiêm tra 
III/ Đề bài kiểm tra 
Bài kiểm tra cuối học kỳ 2 - lớp 7
( Thời gian 45 phút) 
Từ câu 1 đến câu 9haỹ chọn câu trả lời đúng
1. (o,5 điểm ) Trong những cách sau đây , cách nào làm đợc nhựa nhiễm điện ?
A. Nhúng lợc nhựa vào nớc ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
B. áp sát lợc nhựa một lúc lâu vào cực dơng của pin .
C. Tì sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len.
D. Phơi lợc nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút. 
E. Dùng tay tung hứng lợc nhựa trong không khí năm lần.
2. (o,5 điểm) Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thớc , nhiễm điện cùng loại nh nhau . Giữa chúng có lực tác dụng nh thế nào trong các số có khả năng sau đây :
A. Hút nhau ;
B. Đẩy nhau ;
C. Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau ; 
D. Không có lục tác dụng ;
E. Lúc đầu chúng hút nhau , sau đó thì đẩy nhau.
3. (o,5 điểm) Có 5 vật nh sau : 1 mảnh sứ , 1mảnh nilông, 1mảnh nhựa , 1mảnh mảnh tôn và 1 mảnh nhôm . Câu kết luận nào sau đây đúng :
A. Cả 5 mảnh đêù là vật cách điện ;
B. Mảnh nhựa, mảnh tôn và mảnh nhôm là các vật cách điện ;
C. Mảnh nilông , mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện ;
D. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện ;
E. Mảnh sứ , mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện. 
4. (o,5 điểm) Câu khẳng định nào sau đay là đúng :
A. Giữa 2 đầu bóng đèn luôn có 1 hiệu điện thế ;
B. Giữa 2 chốt (+ ) và (-) của ampe kế luôn có 1 hiệu điện thế ;
C. Giữa 2 cực của pin có 1 hiệu điện thế ;
D. Giữa 2 chốt (+) và (-) của vôn kế luôn có một hiệu điện thế ;
E. Giữa 2 cực của đá nam châm luôn có 1 hiệu điện thế ; 
5 . (o,5 điểm) Ampe kế là dụng cụ dùng để đo :
A. Hiệu điện thế 	B . Nhiệt độ	C. Khối lợng 
D. Cờng độ dòng điện 	 E. Lực
6 . (o,5 điểm) Vôn (V) là đơn vị của :
A . Cờng độ dòng điện B . Khối lợng riêng C. Thể tích
D . Lực E . Hiệu điện thế
7 . (o,5 điểm) Dòng điện trong các dụng cụ nào dới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thờng, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ?
A . Nồi cơm điện ;	B . Rađiô ( Máy thu thanh) 
C. Điot phát quang `	D. ấm điện 	E. Chuông điện 
8.(o,5 điểm) Có hai bóng đèn nh nhau, cùng loại 3V đợc mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện. Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất khi đó ?
A. Loại 1,5V;	B. Loại12V;	 C. Loại 3V ;	 
 D. Loại 6V 	E. Loại 9V
9. (o,5 điểm) Một bóng đèn thắp sáng bình thờng với dòng điện có cờng độ 0,45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn này hợp lý 
A. Loại cầu chì 3A	 B. Loại cầu chì 10A 	 C. Loại cầu chì 0,5A 
D. Loại cầu chì 1A.	 E. Loại cầu chì 0,2A
Trong các câu từ 1 đến 16, điền các từ hoặc số thích hợp vào chỗ để trống .
10. (o,5 điểm) Dòng điện chạy trong .............. nối liền giữa 2 cực của nguồn điện.
11. (o,5 điểm) Trong mạch điện mắc ............. dòng điện có cờng độ nh nhau tại mỗi điểm của mạch.
12. (o,5 điểm) Hiệu điện thế đợc đo bằng ............. và có đơn vị là ...........
13. (o,5 điểm) Hoạt động của chuông điện dựa trên ............ của dòng điện .
14. (o,5 điểm) Hiệu điện thế từ ............. trở lên là nguy hiểm đối với cơ thể ngời .
15. (1điểm) Trong mạch điện với sơ đồ hình bên, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 
Đ2 là U12 = 2,8 V; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đèn là U13.=.6V
nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = .............
17. (1điểm) a. Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại nh nhau đợc mắc song song, công tác đóng .
b. Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng hay không ? Sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc trớc ?
18. (1 điểm) Có một mạch điện bằng pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc nhng đèn không sáng. Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục .
Tuần thứ 35 
Tiết 35 – Bài: Tổng kết chơng 3 - Điện học
Ngày soạn: 10 / 4
I
Họ và tên:..............................................
Lớp 7a.........
Kiểm tra (15 phút)
Môn: Vật lý
Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu 1: Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng.
 Âm thanh đợc tạo ra nhờ:
A. Nhiệt.
B. Điện.
C. ánh sáng.
D. Dao động.
Câu 2: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a, Số dao động trong một giây gọi là Đơn vị đo tần số là.(Hz).
b,Tai ngời bình thờng có thể nghe đợc những âm có tần số từ..đến..
c, Âm càng bổng thì tần số dao động càng
d, Âm càng trầm thì tần số dao động càng..
Câu 4: Khi nào ta nói âm phát ra trầm?
A. Khi âm phát ra với tần số cao 
B. Khi âm phát ra với tần số thấp
C. Khi âm nghe to
D. Khi âm nghe nhỏ
Câu 5: Vật nào sau đây phát ra với tần số lớn nhất:
Trong một giây, dây đàn thực hiện đợc 200 dao động
Trong một phút, con lắc thực hiện đợc 3000 dao động
Trong 5 giây mặt trống thực hiện đợc 500 dao động
Trong 20 giây, dây chun thực hiện đợc 1200 dao động
Tuần thứ 17
Tiết 17 - Kiểm tra kỳ I
Ngày soạn: 23 / 12
Họ và tên:..................................................
Lớp 7A......
Kiểm tra 15 phút
Môn Vật Lý lớp 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
Bài 1:Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu
 Nội dung
Đúng
Sai
1
Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích âm
2
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
3
Dòng điện trong kim loại là sự dịch chuyển tự do của các electron trong kim loại đó.
4
Chiều quy ớc của dòng điện ngợc với chiều dịch chuyển có hớng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Bài 2: Thế nào là chất dẫn điện? Chất cách điện? Cho ví dụ?
Bài 3: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ly 7 moi Chuan KTKN nam 2011 2012.doc