12 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán Lớp 7

12 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán Lớp 7

Bài 3/ Cho ABC có =900, AD là tia phân giác của  (D BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB=AE; kẻ BH AC (H AC)

a/ Chứng minh: ABD= AED; DE AE

b/ Chứng minh AD là đường trung trực của đoạn thẳng BE

c/ So sánh EH và EC.

Bài 4/ Cho ABC có Â=620, tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O.

a/ Tính số đo của

b/ Tính số đo của

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "12 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌCKÌ II 
 Môn Toán 7
Câu 7 Điểm kiểm tra 15’môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:
0
7
2
10
7
6
7
8
5
8
5
7
10
6
6
7
5
8
6
7
8
7
7
5
6
8
2
10
8
9
8
9
6
9
9
8
7
8
8
5
a . Lập bảng tần số? tìm mod của dấu hiệu?
b . Tính điểm trung bình kiểm tra 15’ cuả học sinh lớp 7A .
Câu 8.(Cho 2 đa thức:
a . Tính tổng : h(x)=f(x) +g(x).
b . Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Câu 9.Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH .
a . Chứng minh :	
b . Chứng minh :	.
c . Biết AB=AC=13cm ; BC= 10 cm, Hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.
Bài 1/ Số học sinh nữ của từng lớp trong một trường học được ghi lại trong bảng sau:
18
19
20
20
18
19
20
18
19
19
20
21
20
20
20
21
18
21
18
19
	a/ Hãy lập bảng tần số.
	b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2/ Cho hai đa thức P(x) = 3x3 –x -5x4 -2x2 +5
	Q(x) = 4x4 -3x3+x2 –x – 8 
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b/ Tính P(x) + Q(x)
Bài 3/ Cho ABC có =900, AD là tia phân giác của  (DBC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB=AE; kẻ BH AC (HAC)
a/ Chứng minh: ABD=AED; DE AE
b/ Chứng minh AD là đường trung trực của đoạn thẳng BE
c/ So sánh EH và EC.
Bài 4/ Cho ABC có Â=620, tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O. 
a/ Tính số đo của 
b/ Tính số đo của 
ĐỀ 4
Bài 1 : Cho P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1 và Q(x) = 5x2 – x3 + 4x. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) 
Bài 2 : Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 3
Bài 3 : Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm ; AB = 12 cm. Kẻ CI ^ AB ( I Î AB )
 a/ Chứng minh rằng IA = IB
 b/ Tính độ dài IC
 c/ Kẻ IH ^ AC (H Î AC), kẻ IK ^ BC (K Î BC). So sánh các độ dài IH và IK.
ĐỀ 5
Bài 1 : a) Tính tích của 2 đơn thức và 6x2y3 
 b) Tính giá trị của đa thức 3x4 - 5x3 - x2 + 3x - 2 tại x = -1
Bài 2 : Cho hai đa thức : P(x) = 5x5 + 3x - 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2 và Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 +– x5 
 a) Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến x 
 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) -Q(x)
Bài 3 : Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh : 
 a/ ABD =EBD 
 b/ BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
 c/ AD < DC 
 d/ và E, D, F thẳng hàng
ĐỀ 6
Bài 1 : a) Tìm bậc của đa thức P = x2y + 6x5 – 3x3y3 – 1
 b) Tính giá trị của đa thức A(x) = x2 + 5x – 1 tại x = –2
Bài 2 : Cho đa thức M(x) = 5x3 + 2x4 +x2 –3x2 – x3 –x4 + 1 – 4x3
 a) Thu gọn đa thức trên
 b) Tính M(1); M(–2)
Bài 3 : Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x
Bài 4 : Cho DABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
 a/ Chứng minh rằng DAMN là tam giác cân.
 b/ Kẻ BH ^ AM (H Î AM). Kẻ CK ^ AN (K Î AN). Chứng minh rằng BH = CK.
 c/ Cho biết AB = 5cm, AH = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng HB.
ĐỀ 7
Bài 1 : a) Tính giá trị của biểu thức 3x2y – 2xy2 tại x = -2 ; y = -1
 b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 3
Bài 2 : Cho f(x) = 3x2 – 2x + 1 và g(x) = x3 – x2 + x – 3. Tính : a/ f(x) + g(x) b/ f(x) - g(x) 
Bài 3 : Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ phân giác AD (D Î BC). Từ D vẽ DE ^ AB, DF ^ AC (EÎAB ; F Î AC). Chứng minh :
 a/ AE = AF
 b/ AD là trung trực của đọan EF
 c/ DF < DB
ĐỀ 8
Bài 1 : a) Tính giá trị của biểu thức : xy +x2y2 +x3y3+.+x10y10 tại x = -1 và y = 1
 b) Tìm nghiệm của đa thức 2x + 10
Bài 2 : Cho f(x)= x4 – 3x2 – 1 + x và g(x) = - x3 + x4 + x2 + 5. Tính f(x)+ g(x) ; f(x) – g(x) 
Bài 3 : Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = - 2x + 8
Bài 4 : Cho DABC có BÂ = 900 vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM .
 a/ Chứng minh rằng : D ABM = D ECM
 b/ ECÂM = 900 
 c/ Biết AB= EC= 13 cm , BC = 10cm . Tính độ dài đường trung tuyến AM
ĐỀ 9
Bài 1 : Tìm nghiệm của đa thức g(x) =x2- x
Bài 2 : Cho P(x) = x4- 3x2+ x -1 và Q(x) = x4 – x3 + x2 + 5 
 a) Tính P(x) + Q(x)
 b) Tính Q(x) – P(x)
Bài 3 : Cho DABC cân tại A vẽ đường trung tuyến AI (I thuộc BC)
 a) Chứng minh DABI = DACI
 b) Chứng minh AI ^ BC
 c) Cho biết AB = AC = 12cm, BC= 8cm . Tính độ dài AI
Bài 4 : Chứng tỏ rằng (x-1)2 + 1 không có nghiệm 
ĐỀ 10
Bài 1 : Thu gọn đơn thức : 
 a/ 2x2y2. xy3. (-3xy) 
 b/ (-2x3y)2. xy2. y5
Bài 2 : Cho P(x) = x3 – 2x +1, Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 
 a/ Tính P(x) + Q(x) 
 b/ Tính P(x) – Q(x)
Bài 3 : Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH ^ BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
 a/ DABE = DHBE 
 b/ BE là trung trực của AH. 
 c/ EK = EC
ĐỀ 11
Bài 1 : a) Tính giá trị của biểu thức M = 5x - y + 1 tại x = 0; y =3
 b) Tìm nghiệm của P(x)= 12 – 3x
Bài 2 : ChoABC với đường cao AH, biết AB = 13cm, AC = 20cm, AH = 12cm. Tính BC
Bài 3 : 1/ Cho hai đa thức f(x) = x4 - 5x2 + 4 và g(x) = x4 – 3x2 -4
 a/ Tính f(x) + g(x), rồi tìm bậc của tổng đó.
 b/ Tính g(x) – f(x)
 2/ Tìm nghiệm của đa thức -2x + 4
Bài 4: ChoABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH BC ( H BC), gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng : 
 a/ ABE = ABE 
 b/ EK = EC 
 c/ AE < EC
ĐỀ 12
Bài 1 : a) Tính giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 , y = 3
 b) Tìm nghiệm của đa thức 3y + 6 
Bài 2 : Tam giác ABC có Â = 500. Phân giác và cắt nhau tại I. Tính .
Bài 3 : Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại như sau :
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
 a/ Lập bảng tần số
 b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
Bài 4 : Cho f(x) = x4 – 3x2 + x -1 và g(x) = x4- x3 + x2 + 5
 a/ Tìm đa thức h(x) sao cho f(x) + h (x) = g(x)
 b/ Tìm đa thức k(x) sao cho f(x) – k(x) = g(x)
Bài 5 : Cho DABC. Kẻ AH ^ BC, kẻ HE ^ AB. Trên tia đối của tia EH lấy D sao cho EH = ED.
 a/ Chứng minh AH = AD
 b/ Biết AH =17cm, HD = 16cm. Tính AE 
 c/ Chứng minh = 900

Tài liệu đính kèm:

  • doc12_de_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_toan_lop_7.doc