15 Đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hình học Lớp 7

15 Đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hình học Lớp 7

I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ )

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng

1/ ? ABC có AB = AC thì:

 a/ ? ABC cân tại A b/ ? ABC cân tại B

 c/ ? ABC cân tại C d/ Cả a,b,c đều sai

2/ Nếu ? ABC có = 90o và BA = BC thì:

 a/ ? ABC vuông cân tại A b/ ? ABC vuông cân tại B

 c/ ? ABC là tam giác đều d/ Cả a,b,c đèu đúng

3/ Tam giác cân có một góc bằng 60o gọi là:

 a/ Tam giác đều b/ Tam giác vuông

 c/ Tam giác vuông cân d/ Một đáp án khác

4/ Nếu ? ABC cân tại C thì :

 a/ AC = AB b/ CB = AB c/ AC = CB d/ Một đáp án khác

 

doc 18 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "15 Đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hình học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng 3 gĩc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 gĩc của tam giác để nhận biết được số đo các gĩc của tam giác.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
2
1 đ 
10% 
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được điều kiện cần thêm để hai tam giác bằng nhau.
Vẽ được hình đến câu a, áp dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh được hai tam giác bằng nhau.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
4đ 
40%
2
4,5đ
45%
Tam giác cân 
Hiểu được tính chất về gĩc của tam giác cân.
Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Biết suy luận và áp dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được số đo của một cạnh.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
2đ 
20%
1
1đ 
10%
3
3,5đ
35%
Định lý Pytago
Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuơng khi biết số đo 3 cạnh. 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
2
1đ 
10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ 
15%
3
1,5đ 
15%
2
6đ
60%
1
1đ 
10%
9
10đ 100%
Điểm
Họ Và Tên: ĐỀ KIỂM TRA 45’
Lớp:  	 MÔN HÌNH HỌC 7 
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) 
1/ Tổng ba góc của một tam giác bằng: 
	a/ 90o 	b/ 180o 	c/ 360o 	d/ 100o 
2/ Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn: 
	a/ Bù nhau 	b/ Kề nhau 	c/ Phụ nhau 	d/ Kề bù 
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lý Pitago ta có: 
	a/ AC2 = AB2 + BC2 	b/ AB2 =AC 2 + BC2 	c/ BC2 =AB 2 + AC2 
4/ Cho D MNP = D RST. Suy ra ( hãy điền vào chỗ trống ) 
	a/ = 	b/ = 	c/ MN =	d/ RT = 
5/ Để D AMB = DEMC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ( hình vẽ ) cần thêm: 
	a/ 	b/ ME=MB 	c/ AB = CE 	d/ MA = ME 
	 A
M
	 B C 
	 E
6/ D ABC có = 90o; = 45o thì D ABC là: 
	a/ Tam giác cân 	 b/ Tam giác vuông 	c/ Tam giác vuông cân 	 d/ Tam giác đều 
II/ Tự Luận ( 7đ ) 
1/ Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính dộ dài cạnh BC . 	(2đ) 
2/ Cho D ABC cân tại A ( = 90o ). Vẽ BH ^ AC ( H Ỵ AC), CK ^ AB, ( KỴ AB ). 
	a/ Vẽ hình 	( 1đ ) 
	b/ Chứng minh rằng AH = AK 	( 1đ ) 
	c/ Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh 	(1đ ) 
	d/ Đường thẳng AI cắt BC tại D. Chứng minh AI ^ BC tại D. (1đ )
 e/ Nếu cho = 1200 thì HIK trở thành tam giác gì ? Vì sao ? (1đ ) 
bài làm
Điểm
Họ Và Tên: ĐỀ KIỂM TRA 45’
Lớp:  	 MÔN HÌNH HỌC 7 
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) 
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng 
1/ Hình bên có bao nhiêu tam giác cân ? 
	a/ 6 	b/ 5 
	c/ 4 	d/ 3 
2/ Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 110o. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: 
	a/ 70o 	b/ 35o 	c/ 40o 	d/ Một kết quả khác 
Hãy đánh dấu X vào câu lựa chọn ( Đúng hay sai ) 
Câu 
Đúng 
Sai 
3/ Tam giác cân có 1 góc 45o là tam giác vuông cân . 
4/ Tam giác có hai cạnh bằng nhau và 1 góc bằng 60o là tam giác đều. 
5/ Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2 góc trong không kề nó của tam giác đó. 
6/ Nếu 3 góc của một tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. 
II/ Tự Luận ( 7đ ) 
1/ Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ^ BC ( H ỴBC ). Cho biết AB = 13cm; 
AH = 12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài AC; BC. 
2/ Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy đỉem E sao cho BD = CE. 
	a/ Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân. 
	b/ Kẻ BH ^ AD ( H Ỵ AD ), kẻ CK ^ AE ( K Ỵ AE).
 Cứng minh rằng BH = CK 
	c/ GỌi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ? 
Điểm
Họ Và Tên: ĐỀ KIỂM TRA 45’
Lớp:  	 MÔN HÌNH HỌC 7 
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) 
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng 
1/ D ABC có AB = AC thì: 
	a/ D ABC cân tại A 	b/ D ABC cân tại B 
	c/ D ABC cân tại C 	d/ Cả a,b,c đều sai 
2/ Nếu D ABC có = 90o và BA = BC thì: 
	a/ D ABC vuông cân tại A 	b/ D ABC vuông cân tại B
	c/ D ABC là tam giác đều 	d/ Cả a,b,c đèu đúng 
3/ Tam giác cân có một góc bằng 60o gọi là: 
	a/ Tam giác đều 	b/ Tam giác vuông 
	c/ Tam giác vuông cân 	d/ Một đáp án khác 
4/ Nếu D ABC cân tại C thì : 
	a/ AC = AB 	b/ CB = AB 	c/ AC = CB 	d/ Một đáp án khác 
5/ Quan sát hình vẽ sau: 
 	 A	 A’
	 B 	 C B’	 C’ 
	a/ D ABC = D A’B’C’ ( cạnh huyền, cạnh góc vuông ) 
	b/ D ABC = D A’B’C’ ( cạnh huyền, góc vuông ) 
	c/ D ABC = D A’B’C’ ( cạnh huyền, góc nhọn ) 
	d/ D ABC không bằng D A’B’C’ 
6/ Cho D ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 3 có thể kết luận : 
	a/ D ABC vuông tại C 	b/ D ABC cân 
	c/ D ABC là tam giác đều 	d/ D ABC vuông tại B 
II/ Tự Luận ( 7đ ) 
1/ Cho D ABC có Â = 90o , BC = 15, AC = 12. Tính AB 	( 2đ ) 
2/ Cho D ABC cân tại A. Kẻ AH ^ BC ( H Ỵ BC ) . 
	a/ Chứng minh BH = HC 	( 3đ ) 
	b/ Kẻ HE ^ AC ( E Ỵ AC), HF ^ AB ( F Ỵ AB ). Hỏi D HEF là tam giác gì ? Vì Sao ? 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn:HÌNH HỌC 7
ĐỀ 2:
I)Trắc Nghiệm(3 điểm)
A / Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
1 . Cho vuông ở A ta có :
a/ AB2 = AC2 + BC2 	b/ AC2= AB2 + BC2	
c/ BC2= AB2 + AC2	d/ BC = AB2 + AC2 
2 . Tam giác ABC cân tại A thì :
a/=900	b/ AB = AC 	c/ AB = BC	d/ 
3 .Tam giác ABC có =700 , =550. Vậy tam giác ABC là :
a/ tam giác đều 	 b/ tam giác cân 	c/ tam giác vuông 	d/ tam giác vuông cân 
4 . Cho ABC vuông tại A . Biết BC = 10cm , AC = 8 cm , vậy AB = ?
a/ 6 cm 	b/ 36 cm 	c/ 2 cm 	d/ cm 
5. ABC cân tại A có =1200 thì =?
a/ 200	b/ 600	c/ 300	d/ 1800	
6. Trong các tam giác dưới đây tam giác nào có 3 góc bằng nhau :
a/ Tam giác vuông b/ Tam giác cân c/ Tam giác vuông cân d/ Tam giác đều 
7.Trong tam giác vuông hai góc nhọn :
a/phụ nhau b/ bù nhau c/ kề bù d/ kề nhau
8. cân ở T thì:
a/ TR=RS b/ TÂ= RÂ 	 c/TR=TS 	d/ TÂ=SÂ 	
B / Hãy dùng những cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm để được một câu hoàn chỉnh	
(hai cạnh , tích số đo , tổng số đo, ba điểm , ba đường thẳng , ba cạnh , 450, 600 )
1 . Nếu một tam giác có ....bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 
2 . Mỗi góc ngoài của tam giác bằng . hai góc trong không kề với nó
3 . Trong tam giác vuông cân hai góc đáy bằng .. 
4 . Tam giác có .bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
II.Tự luận(7 điểm)
Bài 1: (3đ) 
Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ). 
Cho biết AC = 20 cm ,AH = 12cm, AB = 13cm
a)Tính độ dài cạnh HC
b)Tính độ dài cạnh BC
Bài 2: (4đ) 
Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
a/ Chứng minh : HB = HC. 
b/ Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC) : Chứng minh HDE cân.
c/ Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì ? Vì sao ? 
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.Trắc nghiệm:(3đ) 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
A / Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
c
b
b
A
c
d
a
c
B / Hãy dùng những cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm để được một câu hoàn chỉnh	
1)hai cạnh	2)tổng số đo 3)450 
4)ba cạnh
II.Tự luận(7đ)
Bài 1: (3đ) 
 *Vẽ hình:(1đ)
	HC = 16cm (0,75đ) 
	BH = 5cm (0,75đ)
 Vậy BC= BH+HC=21 (0, 5đ)
Bài 2: (4đ) 
Vẽ hình: (1đ)
A
B
D
E
H
C
 a/ Chứng minh : HB = HC 
 AHB=AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (0,75đ)
 HB = HC (0,25đ)
 b/ Chứng minh HDE cân:
 BDH=CEH (cạnh huyền- góc nhọn) (0,5đ)
 DH=HE (0,25đ) 
 Vậy HDE cân tại H (0,25đ)
c/ HED là tam gíac đều vì: (0,25đ)
 Â1= Â2=1200:2=600
 DE =300+300=600 (0,75đ)
 Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
 KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn:HÌNH HỌC 7
ĐỀ 1:
I)Trắc Nghiệm(3 điểm)
A / Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
1 . Tam giác ABC cân tại A thì :
a/=900	b/ AB = AC 	c/ AB = BC	d/ 
2 . Cho vuông ở B ta có :
a/ AB2 = AC2 + BC2 	 	b/ AC2= AB2 + BC2	
c/ BC2= AB2 + AC2	 	d/ BC = AB2 + AC2
3 . Trong các tam giác dưới đây tam giác nào có 3 góc bằng nhau :
a/ Tam giác vuông 	 	 	b/ Tam giác cân 	
c/ Tam giác vuông cân 	 	d/ Tam giác đều 
4 . Cho ABC cân tại A có =1200 thì =?
a/ 200	b/ 600	c/ 300	d/ 1800	
5. Cho ABC vuông tại A . Biết BC = 10cm , AC = 8 cm , vậy AB = ?
a/ 6 cm 	b/ 36 cm 	c/ 2 cm 	d/ cm
6. Tam giác ABC có =700 , =550. Vậy tam giác ABC là :
a/ tam giác đều 	 b/ tam giác cân 	c/ tam giác vuông 	 d/ tam giác vuông cân
7.Trong tam giác vuông hai góc nhọn :
a/ bù nhau b/ phụ nhau c/ kề bù d/ kề nhau
8. Tam giác AMN cân tại A có thì Â=1100 thì MÂ=?
a/ 200	 b/ 400	c/ 350	d/ 900	
B / Hãy dùng những cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm để được một câu hoàn chỉnh	
	(hai cạnh , tích số đo , tổng số đo, ba điểm , ba đường thẳng , ba cạnh , 450, 600 )
1 . Mỗi góc ngoài của tam giác bằng . hai góc trong không kề với nó
2 . Nếu một tam giác có ....bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
3 . Tam giác có .bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
4 . Trong tam giác vuông cân hai góc đáy bằng .. 
II.Tự luận(7 điểm)
Bài 1: (3đ) 
Cho tam giác nhọn DHI, kẻ DM vuông góc với HI ( M HI ). 
Cho biết DH = 20 cm ,DM = 12cm, IM = 9cm
a.Tính độ dài DI
b. Tính độ dài HI
Bài 2: (4đ) 
Cho DMN cân tại D kẻ DHMN (HMN)
a/ Chứng minh : HM = HN 
b/ Kẻ HADM (ADM) , HBDN (BDN) : Chứng minh HAB cân
c/ Nếu cho MDÂN = 1200 thì HAB trở thành tam giác gì ? Vì sao ? 
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.Trắc nghiệm:(3đ) 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
A / Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
b
b
d
C
a
b
b
c
B / Hãy dùng những cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm để được một câu hoàn chỉnh	
1)tổng số đo	2)hai cạnh	3)ba cạnh
4)450
II.Tự luận(7đ) 
Bài 1: (3đ) 
 *Vẽ hình:(0,5đ)
a.Tính DI: DMI vuông tại M, ta có:
 DI2 = DM2+IM2 (0,75đ)
 DI2 =122+92=225 (0,25đ)
 DI =15 cm (0,25đ)
b.Tính HI: DMH vuông tại M: 	
 DH2 = DM2+MH2 (0,75đ)
 MH2 =DH2 - DM2 
 MH2 =202-122 = 256 
 MH = 16 cm (0,25đ)
 Vậy HI= MI+MH=9+16=25 (0,25đ)
Bài 2: (4đ) 
Vẽ hình: (1đ)
 a/ C ... tam giác vuông cân
Tam giác có 2 góc bằng 600 là tam giác đều.
Nếu  là góc ở đáy của 1 tam giác cân thì  < 900.
Cho êABC có AB = AC. Vẽ BK ^ AC, BK cắt tia phân giác của BAC tại H.
Biết BHC = 130o. Số đo BAC là: 
A. 40o	B. 50o	C. 60o	D. 65o
Tam giác DHK vuông tại D khi:
A. H + K = 90o	B. DH2 + DK2 = HK2
C. D = H + K	D. Cả A, B, C đều đúng
Bài tập: 	(7 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm) Cho êABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm
	Chứng tỏ êABC là tam giác vuông
Bài 2: (4 điểm) Cho êABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I. CM:
AI là đường trung trực của BC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
A) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
	Sai	Sai
B) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
	1B	2C	3B	4B	5D
C) Bài tập:
Bài 1:
	Ta có 	AC2 = 7,52 = 56,25 (0,75đ)
	AB2 + BC2 = 4,52 + 62 = 20,25 + 36 = 56,25 (0,75đ)
	Suy ra AC2 = AB 2 + BC2 (0,75đ)
	Vậy tam giác ABC vuông tại B (theo định lý Py-ta-go đảo) (0,75đ)
	Bài 2: Vẽ hình đúng 1đ
 (1đ)
 (1đ)
 AI là đường trung trực của BC (1đ)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 7
I- Chọn đúng, sai :
Nội dung
Đúng
Sai
1/ Tam giác có số đo 3 cạnh là 3 cm, 4 cm và 6 cm thì đó là tam giác vuông
2/ Tam giác có 1 góc 600 là tam giác đều
II- Trắc nghiệm : chọn a, b, c, d
1/ Tam giác đều có :
	a/ 3 góc bằng nhau
	b/ 3 cạnh bằng nhau
c/ câu a và b đúng
d/ câu a và b sai
2/ Trong tam giác, luôn luôn có : 
	a/ góc trong nhỏ hơn góc ngoài 
	b/ ít nhất 1 góc vuông
c/ ít nhất 1 góc tù
d/ tất cả đều sai
3/ Cho tam giác AOE có AO=AE và Â = 200. Tính Ô và Ê ? 
	a/ Ô = 200 và Ê = 1400
	b/ Ô = Ê = 800
c/ Ô = 1400 và Ê = 200
d/ tất cả đều sai
4/ Cho tam giác ABC có Â = 450 và AB = BC. Tam giác ABC là tam giác gì ? 
	a/ thường
	b/ tù
c/ đều 
d/ vuông cân
5/ Tam giác ABC và tam giác EKG có AB = EK, AC = EG. Cần bổ sung yếu tố nào để 2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp c-g-c ? 
	a/ BC = KG
	b/ 
c/ Â = Ê 
d/ tất cả đều sai
III– Bài tập tự luận :
BÀI 1 : 	Tam giác ABC vuông tại B và AB = 6 cm, BC = 8 cm. Tính AC ?
BÀI 2 :	Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC (H thuộc AB và K thuộc AC). Chứng minh :
Tam giác ABM = Tam giác ACM
Tam giác HBM = Tam giác KCM 
Tam giác HAM = Tam giác KAM
HK // BC
-- & --
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :
I - ( 0,5 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm
	1/ S	2/ S	
II - ( 2,5 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm
	1/ C	2/ D	3/ B	4/ D	5/ C
III - BÀI 1 : ( 2 điểm) AC = 10 cm 
 BÀI 2 : ( 5 điểm) Vẽ hình : 1 điểm. Mỗi câu chứng minh : 1 điểm 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
HÌNH 7
A/ Chọn câu đúng sai (0,5đ )
Nội dung
Đúng
Sai
1/ Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó
2/ Nếu 2 tam giác có 3 góc bằng nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau
B/ TRẮC NGHIỆM (2,5 đ )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1/ Tam giác ABC có C = 600 ; B = 2 A ; số đo góc B là :
a/ 400 	b/ 600 	c/ 800 	d/ 1200
2/ Cho tam giác ABC = Tam giác MNP ; C = 950 , AB = 17 (cm), M = 500 ; NP = 14 (cm) . Điền vào chổ trống (  ) :
a/ BC = . 	b/ B = ..
3/ Độ dài 1 cạnh góc vuông cuả 1 tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng (cm) là :
a/ 2 (cm) 	b/(cm) 	c/ 1 (cm) 	d/ 4 (cm)
4/ Nếu A là góc ở đáy của 1 tam giác cân thì :
a/ A ≤ 900 	b/ A > 900 c/ A < 900 	d/A 900
5/ Tổng 3 góc ngoài tại 3 đỉnh của một tam giác bằng 
a/ 1800 	b/ 5400 	c/ 3600 	d/ không tính được
C/ Bài toán :
Bài 1 : Cho 2 tam giác ABC và DEF có A = D . Hãy bổ sung 2 điều kiện bằng nhau ( về góc hay về cạnh ) để có tam giác ABC = tam giác DFE theo trường hợp g-c-g 
Bài 2 : Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm . AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)
a/ Chứng minh IA = IB
b/ Tính độ dài IC c/ Kẻ IH vuông góc AC ( H thuộc AC) ; IK vuông góc BC (K thuộc BC) so sánh góc AIH và góc BIK
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM HÌNH CHƯƠNG II
A/ 	1/ S	2/ S
B/ 1/ C	2/ 14 cm, 350	3/ C	4/ C ( Â < 900 )	5/ C
C/ BÀI TOÁN :
	Bài 1 : ( 3 đ ) mỗi câu 1.5 đ
	Bài 2 : ( 4 đ ) câu a, b : mỗi câu 1.5 đ
	câu c : 1 đ
KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 HKII
A. Câu Hỏi Trắc Nghiệm 	(2 đ)
Câu 1 : Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó :
a./ đúng	b./ sai	 	c./a& b đều đúng	d./ a&b đều sai 
Câu 2 : Tam giác đều thì mỗi góc có số đo là :
a./ 450	b./ 900	 	c./ 600 	d./ 300 
Câu 3 : cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 6cm , BC = 10cm ,thì AC là :
a./ 16cm	b./ 8cm	 	c./ 136cm	 	d./ cm 
Câu 4 : Tam giác ABC cân tại A thì ta có :
a./Â = BÂ 	b./ CÂ = BÂ	 	c./ CÂ = Â 	d./ Cả 3 câu đều đúng 
Câu 5 : Trong tam giác MNP ta có MN2 = MP2 + NP2 thì tam giác MNP vuông tại :
a./ M	b./ N	 	c./ P	d./ Cả 3 câu đều sai
Câu 6 : Tam giác vuông có 1 góc 450 là tam giác vuông cân :
a./ đúng	b./ sai	 	c./a& b đều đúng	d./ a&b đều sai 
Câu 7 : Tam giác ABC cân tại A có B = 700 , BC = 3cm ,thì góc  bằng :
a./ 400	b./ 700	 	c./ 900 	d./ 1000 
Câu 8 : Tam giác cân muốn thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là :
a./ 450	b./ 900	 	c./ 600 	d./ 300 
B.Bài Toán ( 8đ)
Bài 1 : Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 3 cm
a./ Chứng minh tam ABC là tam giác vuông 	(1đ)
b./ Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 6cm .Tính độ dài đoạn thẳng AD	(1đ)
Bài 2 : Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5cm , BC = 8cm .Kẻ AH vuông góc BC ( H Ỵ BC )
a./ Chứng minh : HB = HC và BÂH = CÂH 	 	(2,5đ)
b./ Tính độ dài AH	(1,5đ)
c./ Kẻ HD vuông góc với AB ( DỴ AB ) , kẻ HE vuông góc với AC ( E Ỵ AC)	(2đ)
 Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân 	
BGH	Nhóm trưởng nhóm 7
Nhóm Toán 7
A. Chọn câu đúng sai:
Nội dung
Đúng
Sai
1) Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
2) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh tương ứng của tam giác kia.
B. Câu hỏi trắc nghiệm:
Mỗi câu hỏi dươí đây có kèm theo các câu A,B,C,D. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
1. Cho êABC, các tia phân giác góc B, và góc C cắt nhau tại I.Biết =120o. Số đo góc 
 A là:
70o 	b) 60o 	c) 50o 	d) 45o
2. Cho hình vẽ bên.Cách viết nào sau đây sai?
êABC = êCDA
êABC = êADC
êBCA = êDAC
êCBA = êADC
3. Cho hai tam giác bằng nhau ABC và DBC. Biết Â=140o và AB=AC.
Kết quả nào sau đây là đúng :
a) = 70o	b) = 30o 	 c) = 20o 	d) = 30o
4. Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 2cm, cạnh huyền bằng 1,5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
a)2 	b) 	c) 3	d) Một số đo khác
5. OPQ vuông tại O . Hệ thức nào đúng với định lý Pitago ?
a) PQ 2 = OP2 + OQ2	b) OQ2 = OP2 + OQ2
c) OP 2 = PQ2 + OQ2	d) OQ2 = (OP + OQ) 2
 C. Bài tập ( 7 điểm )
Bài 1: ( 3 điểm )
Cho êABC có AB= 5cm, BC = 12cm, AC = 13cm
Chứng minh êABC vuông.
Bài 2: ( 4 điểm )
Cho êABC (AB =AC), AH BC
Chứng minh êAHB = êAHC
Kẻ HD AB , HE AC
Chứng minh BD = CE
So sánh với 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 (Hình học lớp 7)
A/ ĐIỀN DẤU “X” VÀO CHỖ TRỐNG THÍCH HỢP. (0,5đ)
	Nội dung: 	đúng 	sai 
1/ Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau 
2/ Góc đáy của tam giác cân không thể là góc tù 
B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (2,5đ)
	Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Học sinh khoanh tròn chữ đứng trong câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là 3 cạnh của tam giác vuông. 
a/ 3cm; 4cm; 3cm 	b/ 3cm; 2cm; 1cm 	c/ 3cm; 4cm; 5cm 	d/ cả 3 đều sai 
Câu 2: ABC cân tại A có B = 40o thì số đo của  là: 
a/ Â = 80o 	b/ Â = 90o 	c/ Â = 100o 	d/ Â = 110o 
Câu 3: Cho ABC vuông tại A có BC = 10cm; AC = 6cm; độ dài cạnh AB là: 
	a/ AB = 32cm 	b/ AB = 	c/ AB = 64cm 	d/ AB = 8cm 
Câu 4: Cho ABC = MNP. Biết AB = 10cm; MP = 8cm; NP = 7cm. Chu vi ABC là: 
	a/ 30cm 	b/ 25cm 	c/ 15cm	d/ Không tính được 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? 
	a/ Tam giác đều có 3 góc đều bằng 60o. 
	b/ Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45o là tam giác cân. 
	c/ Hai tam giác đều thì bằng nhau. 
	d/ Tam giác cân có một góc nhọn bằng 60o là tam giác đều. 
C/ BÀI TOÁN (7đ)
	Cho có BC = 2AB, gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của BM. Tìm tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DA = DE. Chứng minh: 
	1/ 
	2/ AB // ME 
	3/ cân 
	4/ AC = 2AD. 
Đáp án + biểu điểm (chương 2 HH)
	A/ 	1/ sai 	2/ đúng 
	B/ 	1/c	2/c	3/d	4/b	5/c
	C/ 	Câu 1: (2 điểm)
	Câu 2: 1,5 điểm 
	Câu 3: 1,5 điểm 
	Câu 4: 2 điểm 
	Mỗi câu chứng minh đúng 1 điểm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7 – CHƯƠNG II
A/ Chọn câu đúng sai : (0,5 điểm)
 Học sinh đánh dấu “ X” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Nội dung
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác vuông . nếu biết độ dài hai cạnh thì ta có thể tìm được độ dài cạnh thứ ba.
2) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 là tam giác đều
B/ Câu hỏi trắc nghiệm : (2,5điểm)
 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D . Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :
1) Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 1dm thì cạnh huyền bằng 
A. 2dm B. 4dm C. 2dm D. dm 
2) Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:
A. 1100 B. 700 C. 350 D.Một kết quả khác .
3) Trong một tam giác vuông có:
A. Hai góc nhọn bằng nhau. C. Hai góc nhọn phụ nhau.
B. Hai góc nhọn bù nhau D.Hai góc nhọn đối nhau. 
4) Một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm, độ dài cạnh huyền là:
A.2cm B. 10cm C. 100cm D. 48cm .
5) DACB và DDEF có = ; BA = DE ; AC = DF thì:
A. DACB = DEDF B. DACB = DEFD 
C. DABC = DDEF D. DACB = DDEF .
C/ Bài toán: (7 điểm):
Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a/ Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH.
b/ Tính độ dài AH.
c/ Kẻ HD ^ AB ( D Ỵ AB ), Kẻ HE ^ AC (E Ỵ AC ) . 
 Chứng minh: Tam giác HDE là tam giác cân

Tài liệu đính kèm:

  • doc15_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii_mon_hinh_hoc_lop_7.doc