65 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2016-2017

65 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2016-2017

Câu 1: Từ khổ giấy A3 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A4 ta làm như thế nào?

A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. B. Chia đôi khổ giấy.

C. Chia đôi chiều dài khổ giấy. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?

A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. B. Chia đôi khổ giấy.

C. Chia đôi chiều dài khổ giấy. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 3: Từ khổ giấy A1 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A2 ta làm như thế nào?

A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. B. Chia đôi khổ giấy.

C. Chia đôi chiều dài khổ giấy. D. Cả B và C đều đúng.

 

doc 9 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 24/05/2024 Lượt xem 52Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "65 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 11
NĂM HỌC: 2016 – 2017
@&?
I. Lý thuyết:
Câu 1: Từ khổ giấy A3 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A4 ta làm như thế nào?
A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.	B. Chia đôi khổ giấy.
C. Chia đôi chiều dài khổ giấy.	D. Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?
A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.	B. Chia đôi khổ giấy.
C. Chia đôi chiều dài khổ giấy.	D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3: Từ khổ giấy A1 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A2 ta làm như thế nào?
A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.	B. Chia đôi khổ giấy.
C. Chia đôi chiều dài khổ giấy.	D. Cả B và C đều đúng.
Câu 4: Từ khổ giấy A0 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A1 ta làm như thế nào?
A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.	B. Chia đôi khổ giấy.
C. Chia đôi chiều dài khổ giấy.	D. Cả B và C đều đúng.
Câu 5: Khổ giấy A1 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A4?
A. 4 lần 	B. 6 lần
C. 8 lần.	D. 16 lần
Câu 6: Khổ giấy A1 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A3?
A. 4 lần 	B. 6 lần
C. 8 lần.	D. 16 lần
Câu 7: Khổ giấy A2 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A4?
A. 4 lần 	B. 6 lần
C. 8 lần.	D. 16 lần
Câu 8: Khổ giấy A0 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A3?
A. 4 lần 	B. 6 lần
C. 8 lần.	D. 16 lần
Câu 9: Theo TCVN, từ khổ giấy Ao, chia bao nhiêu lần sẽ được khổ giấy A3?
A. 5 lần.	B. 2 lần.	
C. 4 lần.	D. 3 lần.
Câu 10: Theo TCVN, từ khổ giấy Ao, chia bao nhiêu lần sẽ được khổ giấy A4?
A. 5 lần.	B. 2 lần.	
C. 4 lần.	D. 3 lần.
Câu 11: Theo TCVN, từ khổ giấy A1, chia bao nhiêu lần sẽ được khổ giấy A3?
A. 5 lần.	B. 2 lần.	
C. 4 lần.	D. 3 lần.
Câu 12: Theo TCVN, từ khổ giấy A1, chia bao nhiêu lần sẽ được khổ giấy A4?
A. 5 lần.	B. 2 lần.	
C. 4 lần.	D. 3 lần.
Câu 13: Cho biết vị trí của khung tên trên bản vẽ kĩ thuật:
A. Góc trái phía trên bản vẽ.	B. Góc phải phía dưới bản vẽ.
C. Góc phải phía trên bản vẽ.	D. Góc trái phía dưới bản vẽ.
Câu 14: Tỉ lệ là:
A. Gồm tỉ lệ phóng to, tỉ lệ thu nhỏ và tỉ lệ nguyên hình.
B. Là một số được thể hiện trên bản vẽ, và có thể là số thập phân.
C. Tỉ số giữa kích thước trên hình biểu diễn và kích thước thực của vật thể.
D. Tỉ số giữa kích thước thực của vật thể và kích thước trên hình biểu diễn.
Câu 15: Nét liền đậm dùng để vẽ:
A. Đường bao thấy, cạnh thấy.	B. Đường bao khuất, cạnh khuất.	
C. Đường tâm, đường trục đối xứng	D. Đường gióng, đường kích thước.
Câu 16: Nét liền mảnh dùng để vẽ:
A. Đường bao thấy, cạnh thấy.	B. Đường bao khuất, cạnh khuất.	
C. Đường tâm, đường trục đối xứng	D. Đường gióng, đường kích thước.
Câu 17: Nét đứt mảnh dùng để vẽ:
A. Đường bao thấy, cạnh thấy.	 B. Đường bao khuất, cạnh khuất.	
C. Đường tâm, đường trục đối xứng	D. Đường gióng, đường kích thước.
Câu 18: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ:
A. Đường bao thấy, cạnh thấy.	B. Đường bao khuất, cạnh khuất.	
C. Đường tâm, đường trục đối xứng	D. Đường gióng, đường kích thước.
Câu 19: Theo TCVN, kiểu chữ dùng trong bảng vẽ kĩ thuật là:
A. Kiểu chữ ngang.	B. Kiểu chữ đứng 
C. Kiểu chữ nghiêng	C. Tùy ý
Câu 20: Đường gióng vẽ vượt qua đường kích thước một khoảng:
A. 4 6mm	B. 2 3mm 
C. 2 4mm D. 2 6mm
Câu 21: Đường kích thước được vẽ bằng:
A. Nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.
B. Nét liền mảnh, vuông góc với phần tử ghi kích thước.
C. Nét liền đậm, song song với phần tử ghi kích thước.
D. Nét liền đậm, vuông góc với phần tử ghi kích thước.
Câu 22: Đường gióng kích thước được vẽ bằng:
A. Nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.
B. Nét liền mảnh, vuông góc với phần tử ghi kích thước.
C. Nét liền đậm, song song với phần tử ghi kích thước.
D. Nét liền đậm, vuông góc với phần tử ghi kích thước.
Câu 23: Chọn phát biểu sai:
A. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
B. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
C. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.
D. Hình chiếu trục đo của hình tròn là hình tròn.
Câu 24: Chọn phát biểu sai:
A. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
B. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
C. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, vuông góc với phần tử ghi kích thước.
D. Hình chiếu trục đo của hình tròn là hình elip.
Câu 25: Chọn phát biểu sai:
A. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
B. Hình biểu diễn hình cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
C. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.
D. Hình chiếu trục đo của hình tròn là hình elip.
Câu 26: Chọn phát biểu sai:
A. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm sau mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
B. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
C. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.
D. Hình chiếu trục đo của hình tròn là hình elip.
Câu 27: Hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG3)
A. Bên trái B. Ở trên 
C. Ở dưới	D. Bên phải 
Câu 28: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG3)
A. Bên trái B. Ở trên 
C. Ở dưới	D. Bên phải 
Câu 29: Hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1)
A. Bên trái B. Ở trên 
C. Ở dưới	D. Bên phải 
Câu 30: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1)
A. Bên trái B. Ở trên 
C. Ở dưới	D. Bên phải 
Câu 31: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trên xuống ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý.	B. Hình chiếu đứng.	
C. Hình chiếu cạnh.	D. Hình chiếu bằng.	
Câu 32: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý.	B. Hình chiếu đứng.	
C. Hình chiếu cạnh.	D. Hình chiếu bằng.	
Câu 33: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trái sang ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý.	B. Hình chiếu đứng.	
C. Hình chiếu cạnh.	D. Hình chiếu bằng.	
Câu 34: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ bên phải ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý.	B. Hình chiếu đứng.	
C. Hình chiếu cạnh.	D. Hình chiếu bằng.	
Câu 35: Đối với phương pháp chiếu góc thứ ba thì:
A. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 900.	
B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 900. 
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 900.
D. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 900.
Câu 36: Đối với phương pháp chiếu góc thứ ba thì:
A. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay phải 900.	
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay trái 900. 
C. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay lên 900.
D. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay xuống 900.
Câu 37: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì:
A. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 900.	
B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 900. 
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 900.
D. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 900.
Câu 38: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì:
A. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay phải 900.	
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay trái 900. 
C. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay lên 900.
D. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay xuống 900.
Câu 39: Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng :
A. Nét đứt mảnh	B. Nét lượn sóng 
C. Nét liền đậm	D. Nét liền mảnh 
Câu 40: Đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng :
A. Nét đứt mảnh	B. Nét lượn sóng 
C. Nét liền đậm	D. Nét liền mảnh 
Câu 41: Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng:
A. Bên trái hình chiếu.	B. Ngay lên hình chiếu.	
C. Bên phải hình chiếu.	D. Bên ngoài hình chiếu.
Câu 42: Mặt cắt rời được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng:
A. Bên trái hình chiếu.	B. Ngay lên hình chiếu.	
C. Bên phải hình chiếu.	D. Bên ngoài hình chiếu.
Câu 43: Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn:
A. Vật thể đối xứng.	B. Hình dạng bên trong của vật thể.
C. Hình dạng bên ngoài của vật thể.	D. Tiết diện vuông góc của vật thể.
Câu 44: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn:
A. Vật thể đối xứng.	B. Hình dạng bên trong của vật thể.
C. Hình dạng bên ngoài của vật thể.	D. Tiết diện vuông góc của vật thể.
Câu 45: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.
B. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.	
C. Bản vẽ cơ khí là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị.
D. Bản vẽ xây dựng là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị.
Câu 46: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
B. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.
C. Bản vẽ cơ khí là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng... các máy móc, thiết bị.
D. Bản vẽ xây dựng là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng... các công trình xây dựng.
Câu 47: Góc trục đo của hình chiếu trục đo xiên góc cân có:
A. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 900 ; X’O’Z’= 1350	B. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 ; X’O’Z’= 900
C. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200	D. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1350	
Câu 48: Góc trục đo của hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
A. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 900 ; X’O’Z’= 1350	B. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 ; X’O’Z’= 900
C. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200	D. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1350	
Câu 49: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng là:
A. p = q = r = 0,5.	B. p = r = 1; q = 0,5	
C. p = q = r = 1	D. p = q = 1; r = 0,5
Câu 50: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có hệ số biến dạng là:
A. p = q = r = 0,5.	B. p = r = 1; q = 0,5	
C. p = q = r = 1	D. p = q = 1; r = 0,5
Câu 51: Trong hình chiếu trục đo, p là hệ số biến dạng theo trục nào?
A. O’X’	B. O’Z’.	
C. O’Y’	D. OX.
Câu 52: Trong hình chiếu trục đo, q là hệ số biến dạng theo trục nào?
A. O’X’	B. O’Z’.	
C. O’Y’	D. OY.
Câu 53: Trong hình chiếu trục đo, r là hệ số biến dạng theo trục nào?
A. O’X’	B. O’Z’.	
C. O’Y’	D. OZ.
Câu 54: Hình thành ý tưởng. Xác định đề tài thiết kế là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 55: Thu thập thông tin. Tiến hành thiết kế là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 56: Làm mô hình thử nghiệm. Chế tạo thử là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 57: Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 58: Mặt bằng là:
A. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
B. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.
C. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.
D. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.
Câu 59: Mặt bằng tổng thể là:
A. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
B. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.
C. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.
D. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.
Câu 60: Mặt đứng là:
A. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
B. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.
C. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.
D. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.
Câu 61: Hình cắt là:
A. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
B. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.
C. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.
D. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.
Câu 62: Mặt bằng tổng thể thể hiện:
A. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...
B. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...
C. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.
D. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,
Câu 63: Mặt bằng thể hiện:
A. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...
B. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...
C. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.
D. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,
Câu 64: Mặt đứng thể hiện:
A. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...
B. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...
C. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.
D. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,	
Câu 65: Hình cắt thể hiện:
A. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...
B. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...
C. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.
D. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,

Tài liệu đính kèm:

  • doc65_cau_hoi_trac_nghiem_on_thi_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_11.doc