ài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1, 2: Ôn tập miêu tả ở bậc tiểu học. Luyện tập viết đoạn văn miêu tả

ài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết  1, 2: Ôn tập miêu tả ở bậc tiểu học. Luyện tập viết đoạn văn miêu tả

I. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả tr¬ước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản miêu tả

- Nhận diện đ¬ược những đoạn văn, những bài văn miêu tả

- Hiểu được trong những tình huống nào ng¬ười ta sử dụng văn miêu tả

- Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ miêu tả khi tạo lập văn bản

 

doc 50 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "ài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1, 2: Ôn tập miêu tả ở bậc tiểu học. Luyện tập viết đoạn văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỰ CHỌN
MÔN NGỮ VĂN 6
 HKII
NĂM 2010-2011
Tên chủ đề
Loại chủ đề
Mục tiêu
Tuần
Tiết
Nội dung dạy
Ghi chú
Phương pháp miêu tả
Bám sát 
- Nắm được khái niệm văn miêu tả , cách làm văn miêu tả cảnh, tả người 
- Rèn kĩ năng viết đoạn tả cảnh( người) 
- Thái độ và ý thức làm bài 
20
21
22
23
24
25
26
1 ,2
3,4
5,6
7,8
9,10
11,12
13,14
- Ôn tập miêu tả ở bậc tiểu học. Luyện tập viết đoạn văn miêu tả.
- Văn miêu tả – Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Luyện tập kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Phương pháp làm văn miêu tả – luyện tập cách làm văn miêu tả 
- Phương pháp làm văn miêu tả – luyện tập cách làm văn miêu tả 
- Ôn tập – kiểm tra tổng hợp
Văn : truyện và kí
Bám sát
- nắm vững nội dung nghệ thuật trong văn bản
- Rèn kĩ năng kể diễn cảm, cách dùng từ khi miêu tả . 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu nước, yêu thiên nhiên. , sống nhân ái
27
28
29
30
31
15,16
17,18
19,20
21,22
23,24
- Ôn tập nội dung các văn bản truyện : “Bài học đường đời đấu tiên;Sông nước Cà Mau “
- Ôn tập nội dung các văn bản truyện : “Bức tranh của em gái tôi”;Vượt thác; Buổi học cuối cùng”
- Ôn tập các văn bản thơ trữ tình: “Đêm nay Bác không ngủ; Lượm; Mưa”
- Ôn tập nội dung các văn bản kí : “Cô Tô;Cây tre Việt Nam”; Lòng yêu nước; Lao xao
- Ôn tập - kiểm tra
Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ và cách vận dụng
Bám sát 
- Nắm khái niệm , các kiểu loại của phép tu từ và tác dụng của từng phép tu từ 
- Rèn kĩ năng xác định và vận dụng khi viết đoạn văn 
- Tao sự mạch lạc, phong phú khi viết đoạn văn, bài văn 
32
33
34
25,26
27,28
29,30
- Phó từ; So sánh ; Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ - Luyện tập.
- Các thành phần chính của câu và Các kiểu câu trần thuật ; Các dấu câu – Luyện tập.
- Ôn tập - kiểm tra 
Chủ đề: Phương pháp miêu tả 
Phân môn: Tập làm văn
Lớp: 6 H
Thời gian từ tuần 20 – 26
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm văn miêu tả , cách làm văn miêu tả cảnh, tả người 
- Rèn kĩ năng viết đoạn tả cảnh( người) 
- Thái độ và ý thức làm bài
II. Tài liệu hổ trợ:
- SGK, STK
III. Thời lượng:
Tiết PPCT 14
7 Bài	
IV. Tiến trình thực hiện:
Giáo án: Ngày dạy: 6/1/11
Tiết PPCT 1,2
 Ôn tập miêu tả ở bậc tiểu học. Luyện tập viết đoạn văn miêu tả.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản miêu tả 
- Nhận diện được những đoạn văn, những bài văn miêu tả 
- Hiểu được trong những tình huống nào người ta sử dụng văn miêu tả
- Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ miêu tả khi tạo lập văn bản 
II. Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
? Dựa vào những kiến thức đã học ở tiểu học em hãy nhắc lại thế nào là miêu tả?
? Để có thể miêu tả được chính xác người viết cần phải làm gì?
? Nhắc lại bố cục một bài văn miêu tả?
I- Nội dung kiến thức:
- Miêu tả là giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc , con người, phong cảnhlàm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc , người nghe  
- Khi viết văn miêu tả, trước hết người viết phải biết quan sát để chọn lọc chi tiết.
 *Bố cục:
a) Mở bài : Giới thiệu khái quát.
b) Thân bài : 
- Tả bao quát
- Tả chi tiết.
c) Kết bài :Nêu ấn tượng, nhận xét
III. Câu hỏi và bài tập củng cố : 
Hoạt động 2 : HDHS thực hành bài tập 
* 
- Hình thức: Tả xen bộc lộ cảm xúc.
*Học sinh làm bài tập trong SGK
	HS viết đoạn văn 
@ GV gọi HS đọc phần thực hành của mình.
GV HDHS các cách mở bài
II- Bài tập mẫu:
Bài tập 1:Hãy miêu tả ngôi nhà em ở. 
Yêu cầu
- Kiểu bài: tả sự vật. 
 - Nội dung: tả ngôi nhà. Nhưng đó không phải là ngôi nhà bình thường mà là "ngôi nhà em đang ở", tức là giữa chủ thể và đối tượng đã xác lập được quan hệ đặc biệt gần gũi, do đó dễ khơi gợi cảm xúc. 
- Hình thức: Khi tả phải kết hợp giữa tả sự vật và tả tâm trạng để làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà với nghĩa "tổ ấm".
Bài tập 2: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên.
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau.
- Hàng cây bức tường thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự.
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi.
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác 
Bài tập 3: Em hãy miêu tả quang cảnh tưng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới. 
*Yêu cầu
- Kiểu bài: Tả cảnh.
- Nội dung:
+ Kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt nhộn nhịp vào một ngày xuân. 
+ Tái hiện được những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân: hàng cây, hoa lá, cờ, khẩu hiệu, hương vị Tết với bánh chưng, mùi hương trầm, đào, quất...; tâm trạng, nét mặt hồ hởi, vui tươi, nhộn nhịp của mọi người. 
+ Cảm nghĩ của em về quang cảnh ấy. 
III- Bài tập vận dụng:
Viết đoạn văn mở bài; kết bài; một đoạn thân bài cho các đề bài trên.
IV. Hướng dẫn HS tự học: 
- Nắm vững nội dung bài học; 
- Làm hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị: - Văn miêu tả – Tìm hiểu chung về văn miêu tả
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................... 
Kieåm tra tuaàn 20
Toå tröôûng chuyeân moân
Traàn Myõ Chaâu
Giáo án: Ngày dạy: 13/1/11
Tiết PPCT 3,4
Văn miêu tả – Tìm hiểu chung về văn miêu tả
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được các đặc điểm chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này;hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả; những yêu câu cần đạt đối với một bài văn miêu tả; Giúp HS thấy được vai trò của cảnh quang, môi trường rất quan trọng.
 2. Kĩ năng:Rèn HS kỹ năng nhận diện và vận dụng viết những đoạn văn, bài văn miêu tả trong văn bản.
 3. Thái độ: ý thức khi nào thì dùng văn miêu tả; Tích cực, tự giác tìm hiểu;giáo dục kĩ năng sống cho HS: nhận thức, tự tin, hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin
II. Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
@ Học sinh nhắc lại các yêu cầu kỹ năng cần thiết trong văn miêu tả.
? Thế nào là văn miêu tả? ? Để có thể miêu tả được chính xác người viết cần phải làm gì?
I- Nội dung kiến thức:
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của sự vật sự việc,con người,phong cảnhlàm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc người nghe.Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người viết,người nói thường được bộc lộ rõ nhất.
III. Câu hỏi và bài tập củng cố : 
Hoạt động 2 : HDHS thực hành bài tập 
 Lần lượt cho HS đọc từng đoạn văn SGK/16
 - Trả lời câu hỏi sau khi đọc đoạn văn
	 ® BT2: 2 HS lên bảng, còn lại làm vào vở bài tập 
 - GV chấm 3 tập HS
 ® Nhận xét, sửa bài chung
? Nêu đặc điểm của văn miêu tả?
II- Bài tập mẫu:
BT1:
 + Đoạn 1: Tả hình ảnh Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên, cường tráng: càng mẫm bóng, vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn ¨ sự to khoẻ và mạnh mẽ.
+ Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên: gầy, nhỏ, vai đeo xắc, đội lệch mũ ca lô, hồn nhiên, hoạt bát, nhanh nhẹn, nhí nhảnh như chim chích...¨ sự vui vẻ, nhanh nhẹn, hồn nhiên.
+ Đoạn 3: Cảnh vùng bãi ven ao ngập nước: tôm cá xuôi ngược mừng mưa; cò sếu, vạc...kiếm mồi ¨ Thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo.
BT2:
a) Nêu đặc điểm nổi bật của Mùa đông:
- Lạnh lẽo và ẩm ướt, có gió bất, mưa phùn.
- Đêm dài, ngày ngắn.
- Bầu trời luôn âm u; như thấp xuống; ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù.
- Cảnh vật có vẻ buồn bã: cây cối trơ trọi, khẳng khiêu, lá vàng rụng nhiều...
- Mùa của hoa:đào, mai, mậm, mơ, hồng và nhiều loài hoa khác chuẩn bị cho mùa xuân đến.
- Nhiều người mặc áo lạnh; các bà trùm khăn kín đầu.
* - Giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người...
- Buổi tối ở nông thôn mọi người thường ngủ sớm. Thành phô, phố phường cũng ít ngừơi qua lại.
b) Nêu đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ.
- Sáng và đẹp.
- Mái tóc có vài sợi bạc.
- Đôi mắt nhìn hiền hậu, nghiêm nghị, vui vẻ, lo âu, trăn trở
- Nụ cười âu yếm.
Vầng trán và những nếp nhăn? (nếu có)
- Miệng? Răng?
- Nụ cười?
- Nước da?.....
*Bài tập bổ sung:tìm những đặc điểm nổi bật để tả quang cảnh môi trường ở quê em hiện nay.
III- Bài tập vận dụng:
Viết đoạn văn cho các đề bài tập 2
IV. Hướng dẫn HS tự học: 
- Nắm vững nội dung bài học; 
- Làm hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị: - - Kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
V. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kieåm tra tuaàn 21
Toå tröôûng chuyeân moân
Traàn Myõ Chaâu
Giáo án: Ngày dạy: 20/1/11
Tiết PPCT 5,6
Kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS thấy được những thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết bài văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh; vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.; vận dụng được những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bài văn miêu tả
2. Kĩ năng: bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả; nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả; tích hợp với phần văn ở văn bản sông nước Cà Mau ở phần Tiếng Việt, ở phó từ.
 3. Thái độ: Ý thức trong quá trình tích hợp; giáo dục kĩ năng sống cho HS: nhận thức, tự tin, hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin..
II. Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
@ Học sinh nhắc lại các yêu ... được dùng để hóan dụ cho sự vật gì ?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
d.Cụm từ “miền Nam” được dùng như là một hoán dụ trong trường hợp nào ? 
Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
 	(Lê Anh Xuân)
@ Bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng hoán dụ. (Đối với HS yếu GV cho đặt câu)
IV. Củng cố và luyện tập: 
GV cho HS thực hành lần lược các bài tập
V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
Làm hoàn chỉnh các bài tập.
Học thuộc các ghi nhớ; tập kể lại truyện.
Chuẩn bị: - Các thành phần chính của câu và Các kiểu câu trần thuật
VI. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.Kieåm tra tuaàn 29
Toå tröôûng chuyeân moân
Traàn Myõ Chaâu
Các thành phần chính của câu và Các kiểu câu trần thuật
Tiết PPCT 21,22	
Ngày dạy: 1/4/10
Ôn tập – Kiểm tra
Tiết PPCT 23,24	
Ngày dạy: 8/4/10
I. Mục tiêu:
Giúp HS tự kiểm tra nhận thức về các vấn đề cơ bản của 3 phân môn : Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn.
Rèn kĩ năng làm bài tự luận.
Giáo dục ý thức trong việc vận dụng linh hoạt các phân môn; ý thức độc lập trong làm bài, tự kiểm tra kiến thức của mình.
II. Tiến trình:
* Kiểm tra:
So sánh là gì? Nhân hóa là gì? 
2. Cho đoạn văn: Bóng tre // trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng // mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam // dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Xác định CN - VN
3. Chỉ ra tác dụng của phép ẩn dụ trong câu thơ sau:
 Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm.
* Gọi hình ảnh Bác chăm sóc chiến sĩ ân cần chu đáo hết lòng như người cha yêu thương chăm lo chu đáo cho những đứa con.
* Gợi tình cảm niềm kính yêu biết ơn vô hạn của anh đội viên đối với vị lãnh tụ vĩ đại.
4.Viết lại khổ thơ miêu tả hình ảnh Lượm, một chú bé hồn nhiên, vui tươi?
Viết đoạn nói lên phẩm chất và sự găn bó của tre với dân tộc Việt Nam có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, câu trần thuật đơn có từ là?
* MĐ: - Hình ảnh Lượm
 - Bài thơ Lượm
* TĐ: 
- Hồn nhiên vui tươi say mê tham gia công tác cách mạng; chân thoăn thoắt, mồm huýt sáo vang, cười híp mí. "ở đồn Mang Cá thích hơn ở nhà"
- Dũng cảm hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.
 + Hoàn cảnh: Đạn bay vèo vèo
 + Hành động: Vượt qua mặt trận.
 + Thái độ: Sợ chi hiểm nghèo.
- Hy sinh cao cả bảo vệ quê hương; "Cháu nằm trên lúagiữa đồng"Þ như một thiên thần nhỏ yên nghỉ, hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Hình ảnh em sống mãi.
- Yêu mến, khâm phục, xúc động, xót thương.
III. Củng cố và luyện tập: 
GV cho HS làm bài, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
IV. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
Làm hoàn chỉnh các bài tập.
Học thuộc các ghi nhớ; tập kể lại truyện.
Chuẩn bị: - Ôn tập- kiểm tra
V. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.Kieåm tra tuaàn 31
Toå tröôûng chuyeân moân
Traàn Myõ Chaâu
Văn miêu tả – Cách làm văn miêu tả
Tiết PPCT 25,26	
Ngày dạy: 14/4/10	
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả
	- Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.
II. Tiến trình:
I- Nội dung kiến thức:
Học sinh nhắc lại các yêu cầu kỹ năng cần thiết trong văn miêu tả.
? Thế nào là văn miêu tả?
 - Giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người...
? Hãy cho biết những kĩ năng cần có trong khi làm một bài văn miêu tả? Vai trò của những kĩ năng ấy?
- Khi viết văn miêu tả, trước hết người viết phải biết quan sát, so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng để làm nổi bất những đặc điểm của sự vật.
? Em hiểu thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét?
Quan sát: nhìn, nghe, sờ, ngửi, cầm, chạm...bằng các giác quan: mắt, tai, mũi, da, tay...
 Tưởng tượng: hình dung ra cái(thế giới) chưa có(không có)
 So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ cái chưa biết rõ.
 Nhận xét: đánh giá, khen, chê...
? Nêu các bước làm một bài văn miêu tả?
Tìm hiểu đề.
Tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết bài văn hoàn chỉnh.
Đọc và sửa chữa.
Chép vào giấy kiểm tra; trình bày sạch đẹp.
II- Bài tập mẫu:
BT1: SGK/16
 + Đoạn 1: Tả hình ảnh Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên, cường tráng: càng mẫm bóng, vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn ¨ sự to khoẻ và mạnh mẽ.
+ Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên: gầy, nhỏ, vai đeo xắc, đội lệch mũ ca lô, hồn nhiên, hoạt bát, nana nhẹn, nhí nhảnh như chim chích...¨ sự vui ve, nana nhẹn, hồn nhiên.
+ Đoạn 3: Cảnh vùng bãi ven ao ngập nước: tôm cá xuôi ngược mừng mưa; cò sếu, vạc...kiếm mồi ¨ Thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo.
BT2:SGK/17
a) Nêu đặc điểm nổi bật của Mùa đông:
- Lạnh lẽo và ẩm ướt, có gió bất, mưa phùn.
- Đêm dài, ngày ngắn.
- Bầu trời luôn âm u; như thấp xuống; ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù.
- Cảnh vật có vẻ buồn bã: cây cối trơ trọi, khẳng khiêu, lá vàng rụng nhiều...
- Mùa của hoa:đào, mai, mậm, mơ, hồng và nhiều loài hoa khác chuẩn bị cho mùa xuân đến.
- Nhiều người mặc áo lạnh; các bà trùm khăn kín đầu.
- Buổi tối ở nông thô mọi người thường ngủ sớm. Thành phó, phố phường cũng ít ngừơi qua lại.
b) Nêu đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ.
- Sáng và đẹp.
- Mái tóc có vài sợi bạc.
- Đôi mắt nhìn hiền hậu, nghiêm nghị, vui vẻ, lo âu, trăn trở
- Nụ cười âu yếm.
- Mái tóc:
Vầng trán và những nếp nhăn? (nếu có)
- Miệng? Răng?
BT 1: SGK/28,29
a) Chọn những hình ảnh chi tiết tiêu biểu:
Gương bầu dục
Cong cong
Cổ kính,(lấp ló)
Xám xịt,(cổ kính)
Xanh um
Phải chọn như thế vì những tính từ này đều chỉ tính chất, đặc điểm của Hồ Gươm đã phù hợp không thể thay từ khác.
b) Hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu: mặt hồ sáng long lanh, Cầu Thê Húc màu son...; đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê; tháp đèn xây trên gò đất giữa hồ....Đó là những đặc điểm nổi bật mà hồ khác không có.
BT 2: SGK/28,29
@ Thân hình đẹp, cường tráng của Dế Mèn: 
 - Lúc tôi đi .. ưa nhìn.
 - Đầu to.....rất bướng.
 - Hai răng .. nhánh.
 - Tính tình ương bướng kiêu căng.
 - Râu dài. vuốt râu.
BT 3: SGK/28,29
 Gợi ý:
Vd: Ngôi nhà xây, tường gạch, mái lộp tôn.
 - Tường quét vôi màu vàng.
 - Chiều ngang chừng bốn mét, chiều dài chừng mười sáu mét.
 - Cửa ra vào và cửa sổ đều có khung cửa sắt lắp kính nên căn nhà luôn sáng sũa.
 - Nền nhà lát .. sạch bóng.
 - Bên trong có phòng ngủ?phòng khách?nhà bếp...
 - Trong nhà trang trí như thế nào?
BT 4: SGK/28,29
Gợi ý HS
 - Mặt trời như một chiếc mâm lửa (lòng đỏ trứng gà, mâm vàng,khách lạ, mâm son...)
 - Bầu trời trong sáng và mát mẽ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh, rộng thênh thang, phía chân trời đằng đông rực lên những đám mây hồng...)
 - Những hàng cây như những bức tường thành cao vút (hành quân, ngọn lá xanh mướt rung rinh trong gió sớm...)
- Núi đồi như một cái bát úp(cua kềnh...)
 - Những ngôi nhà như bừng tỉnh giấc sau một đêm ngủ say, đang rộn lên tiếng gà gáy, tiếng lợn kêu, tiếng trẻ khóc và tiếng người lớn trò chuyện (viên gạch, bao diêm, trạm gác...). Một ngày mới bắt đầu.
III- Bài tập vận dụng:
BT 5: SGK/28,29
 HS viết đoạn miêu tả quang cảnh một dòng sông hay khu rừng (chú ý những đặc điểm riêng)
 HS viết đoạn miêu tả đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ.
IV. Củng cố và luyện tập: 
GV cho HS thực hành lần lược các bài tập
V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
Làm hoàn chỉnh các bài tập.
Học thuộc các ghi nhớ; xem v lm lại cc bi tập
Chuẩn bị: Phương pháp làm văn tả cảnh – luyên tập cách làm văn tả cảnh
VI. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.Kieåm tra tuaàn 32
Toå tröôûng chuyeân moân
Traàn Myõ Chaâu

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon van 6.doc