ài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 11: Chuyên đề 2: Từ ngữ: Từ xét về mặt nghĩa

ài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 11: Chuyên đề 2: Từ ngữ: Từ xét về mặt nghĩa

Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố lý thuyết về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.

- Biết vận dụng các loại từ này trong văn nói và văn viết.

- Trọng tâm: Chữa bài tập.

 II. Chuẩn bị:

- Thày: Giáo án.

- Trò: Học bài.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "ài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 11: Chuyên đề 2: Từ ngữ: Từ xét về mặt nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/10/09
Ngày dạy: 27,28/10/09
Tiết 11
Chuyên đề 2 : Từ ngữ
Từ xét về mặt nghĩa
I-Mục tiêu cần đạt.
Củng cố lý thuyết về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
Biết vận dụng các loại từ này trong văn nói và văn viết.
Trọng tâm: Chữa bài tập.
 II. Chuẩn bị :
Thày : Giáo án.
 Trò : Học bài.
III. Các bớc tiến hành.
Hoạt động 1 : Khởi động.
Kiểm tra : ? Thế nào là từ đồng âm ? Đồng nghĩa. Cho VD minh hoạ.
Bài mới.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hớng dẫn.
a- Rộng rãi: cũng có nghĩa nh rộng nhng thờng dùng để nói khái quát nh: nhà cửa rộng rãi – Rộng rãi mang sắc thái tình cảm hài lòng của con ngời trớc cảnh vật
- Bao la: rộng lớn đến mức bao trùm tất cả( VD: Vũ trụ bao la).
- Bát ngát: rộng lớn đến mức tầm mắt không thể bao quát đợc(VD: cánh đồng bát ngát).
- Mênh mông: rộng lớn đến mức hầu nh không có giới hạn(VD: biển cả mênh mông).
b.Vui: biểu thị trạng thái tâm lý thích thú nói chung, có thể hoặc không bộc lộ ra ngoài.
- Vui vẻ: đợc biểu lộ ra bên ngoài(VD: vui vẻ nhận lời).
- Phấn khởi : chỉ tâm trạng vui khi đợc khích lệ, cổ vũ.
- Mừng: tâm trạng vui khi đạt đợc điều mong ớc.
- Vui mừng : chỉ tâm trạng vừa vui vừa mừng.
II. Luyện tập.
* Bài 2.
Tìm sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của các từ ở bài tập 1.
Hớng dẫn.
Các sắc thái ý nghĩa khác nhau của các từ đồng nghĩa đã cho nh sau:
 a- Cho:Mang sắc thái ý nghĩa bình thờng.
- Biếu: ý nghĩa trang trọng.
- Tặng: Tỏ lòng quý mến, thân ái.
b- Xinh khác đẹp ở chỗ:
Xinh chỉ ngời còn trẻ hoặc vật có hình dáng nhỏ nhắn, a nhìn.
Đẹp có ý nghĩa chung hơn và mức độ cao hơn xinh.
* Bài 3.
Cho biết sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của những từ đồng nghĩa đợc gạch chân dới đây.
a.Bố em cho em hai quyển vở.
- Mẹ em biếu bà một hộp sữa.
- Em tặng bạn bông hoa sen.
B - Em bé xinh quá.
- Em bé đẹp quá.
Hớng dẫn.
 Các từ đồng nghĩa cần tìm là:
Vô - vào.
Non – núi.
Lơ thơ - la tha.
* Bài 4:Tìm từ đồng nghĩa với các từ đồng nghĩa đợc gạch chân trong các câu sau đây:
 a.Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. ( Ca dao).
 b. Lơ thơ tơ liễu buông mành
Con oanh học nói trên cành mỉa mai.
( Truyện Kiều)
Hớng dẫn.
Gợi ý : Ti vi – Máy thu hình
Đài – Máy thu thanh
* Bài 5.
Tìm 6 cặp từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Hoạt động 2 : Củng cố – Hớng dẫn.
Gv lu ý HS cách sử dụng các từ đồng nghĩa trong khi nói và viết.
 Nhận xét giờ chữa bài tập.
Hoàn chỉnh bài tập.
Ngày soạn: 15/11/2010
Ngày dạy: 17/11/2010
Tiết 12
Chuyên đề 2 : Từ ngữ
Từ xét về mặt nghĩa
I-Mục tiêu cần đạt.
Củng cố lý thuyết về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
Biết vận dụng các loại từ này trong văn nói và văn viết.
Trọng tâm: Chữa bài tập.
 II. Chuẩn bị :
Thày : Giáo án.
 Trò : Học bài.
III. Các bớc tiến hành.
Hoạt động1 : Khởi động
GV kiểm tra phần bài tập của HS.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV yêu cầu HS chép bài tập.
- Gọi đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi chữa bài.
Hớng dẫn.
Gợi ý: - bài tập này củng cố kiến thức về từ trái nghĩa=> Dựa vào định nghĩa của từ trái nghĩa để làm bài tập.
- Có 7 cặp từ trái nghĩa: Lành – dữ; cao – thấp; dễ – khó; gần – xa; đen – trắng; ma – nắng; yêu – ghét.
II. Luyện tập.
2. Bài tập về từ trái nghĩa.
* Bài 1.Sắp xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa và cho biết lý do sắp xếp của mình.
Cao, dễ, dữ ,đen, gần, ghét, khó, lành, ma, nắng, thấp, xa, yêu.
Hớng dẫn.
Bài tập này củng cố kiến thức về từ trái nghĩa.
- Câu thơ viết về thời kỳ xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc nớc ta khi ND miền Bắc vừa mới trải qua những năm kháng chiến chống pháp gian khổ.
- Câu thơ có 2 cặp từ trái nghĩa so sánh quá khứ và hiện tại( Rét – ấm; đắng cay – ngọt lành).
* Bài 2.
Phân tích tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
Rét nhiều nên ấm nắng hanh
Đắng cay lắm mới ngọt lành đó chăng( Tố Hữu).
Hớng dẫn.
Các cặp từ trái nghĩa va cơ sở của chúng:
- Tốt- xấu: Tính chất, phẩm chất.
- Ngoan- h: Tính nết.
- Lễ phép- Hỗn láo: Thái độ đối xử với mọi ngời.
- Sạch sẽ- bẩn thỉu: Thái độ đối với công việc.
- Vui vẻ- Cáu kỉnh: Tâm trạng biểu lộ ra bên ngoài.
* Bài 3.
Xếp các cặp từ sau thành những cặp từ trái nghĩa và nói rõ cơ sở chung của sự trái nghĩa đó.
a.Tốt, ngoan, lễ phép, chăm chỉ,sạch sẽ, vui vẻ, bảo vệ.
b.Lời biếng, hỗn láo, bẩn thỉu, h, phá hoại, cáu kỉnh, xấu.
Hớng dẫn
HS tìm các từ trái nghĩa để điền:
VD: Bên trọng bên khinh.
- GV cho học sinh thực hiện trò chơi tiếp sức.
- Thời gian thực hiện : 
Chuẩn bị :5 phút.
Tiến hành điền từ :2 phút.
* Bài 4.
Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ sau:
Bên trọng bên
Biết ngời biết 
Bớc thấp bớc
Gần nhàngõ.
Mắt nhắm mắt 
Vô thởng vô
Đầu voi đuôi
Chạy sấp chạy
Chân cứng đá
Có đi có.
Hớng dẫn.
- Các câu a,c,e: đúng.
- Các câu b, d, f: sai.
Sửa:
- Tôi cao một mét bốn mơi.
- Tôi nặng 30 kg.
- Con đờng từ nhà tôi tới trờng dài 2 km.
*Bài 5.
Những cặp từ sau có sử dụng cặp từ trái nghĩa, câu nào đúng, câu nào sai? Những câu sai phải sửa lại nh thế nào?
a.Anh tôi cao một mét bảy mơi.
b.Anh tôi thấp một mét bốn mơi.
c.Anh tôi nặng 50 kg.
d.Tôi nhẹ 30 kg.
e.Con đờng từ nhà tôi tới trờng dài 3 km.
f.Con đờng từ nhà tôi tới trờng ngắn 2 km.
Hoạt động 3: Củng cố- Hớng dẫn.
Học bài và hoàn chỉnh các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon van 7 chuyen de 2.doc