TIẾT 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Nắm được đơn vị độ to cua âm là Đề-xi-ben.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ TN0 để làm TN, quan sát TN.
- Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ
3. Thái độ:
- Lòng say mê và lòng trung thực.
II- CHUẨN BỊ:
- Gv Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1thước lá thếp mỏng dài, 1 hộp gỗ rỗng, 1 trống, 1 con lắc.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13: độ to của âm I- Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. - Nắm được đơn vị độ to cua âm là Đề-xi-ben. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ TN0 để làm TN, quan sát TN. - Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ 3. Thái độ: - Lòng say mê và lòng trung thực. II- Chuẩn bị: - Gv Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1thước lá thếp mỏng dài, 1 hộp gỗ rỗng, 1 trống, 1 con lắc. III-Các hoạt động dạy học: Trợ giúp của thầy tg Hoat động của trò Hoạtđộng 1: Kiểm tra. ã Tần số là gì? Đơn vị tần số? ã Âm cao âm thấp có mối liên hệ như thế nào với tần số? ã Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đangbay tạo ra? Hoạt động2: Tình huống học tập. Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ? Hoạt động3: Nghiên cứu về biên độ dao động và độ to của âm phát ra. Gv yêu cầu học sinh đọc TN1 Gv phát dụng cụ. Gv treo bảng 1 Gv yêu cầu các nhóm làm TN và trả lời câu C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng1. SGK-T34 Gv mời học sinh lên bảng hoàn thành bảng. Gv giới thiệu về biên độ dao động. Gv dựa vào kết quả bảng trên, yêu cầu học sinh trả lời câu C2 Gv giới thiệu TN và làm TN Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3 Gv mời học sinh hoàn thành kết luận. Hoạt động4: Tìm hiểu độ to của một số nguồn âm. Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu. ă Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? Kí hiệu như thế nào? ă Nói như thế nào được gọi là nói thì thầm? ă Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu Đề-xi-ben? Hoạt động5: Vân dụng. Gv yêu cầu học sinh làm lần lượt câu C4,C5 Gv Chúng ta quan sát màng loa khi nó hoạt động chưa? Hãy trả lời câu C6 . Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7. 5/ 3/ 12/ 10/ 10/ Hai học sinh lên bảng trả lời HS1 lên trả lời HS2 lên trả lời Hs khác nhận xét bổ xung. Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời. I- Âm to, âm nhỏ – biên độ dao động * Thí nghiệm 1: Hs đọc tài liệu Nhóm trưởng nhận dụng cụ Các nhóm làm TN và thảo luận trả lời C1 Hs đại diện nhóm hoàn thành vào bảng 1. Hs có thể ghi chép. - Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng. Hs trả lời câu C2: Đầu lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (hoặc ít ), biên độ dao động càng lớn ( hoặc nhỏ), âm phát ra càng to (hoặc nhỏ). *Thí nghiệm 2: Hs quan sát lắng nghe. Các nhóm thảo luận trả lời câu C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (hoặc ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn( hoặc nhỏ), tiếng trống càng to (hoặc nhỏ). Hs hoàn thành kết luận. - Kết luận: Âm phát ra to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. II- Độ to của một số âm Hs đọc tài liệu. Hs trả lời lần lượt các câu hỏi và có thể ghi chép. - Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đề-xi-ben. Kí hiệu là dB. - Độ to của âm có thể làm điếc tai là 130dB III- vân dụng. Hs lần lượt trả lời câu C4 , C5 Hs trả lời và suy nghĩ trả lời câu C6 Hs khác nhận xét bổ xung. Hs dự kiến trả lời câu C7 IV- Củng cố- Dặn dò:(5/) 1. Củng cố: - Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”. Bài tập : Điền vào chỗ trống? 1 Đơn vị đo độ to của âm là........................................ 1 Dao động càng mạnh thì âm phát ra ....................... 1 Dao động càng yếu thì âm phát ra............................... 2. Dặn dò: - VN học bài và làm bài tập trong SBT. - Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” và đọc trước bài 13.
Tài liệu đính kèm: