Bài giảng Hình học 7 Tiết 12 -13: Định lí

Bài giảng Hình học 7 Tiết 12 -13: Định lí

1.Định lí : Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Định lí thường được phát biểu dưới dạng “ Nếu Thì” , phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “Thì” là phần giả thiết , phần sau từ”Thì” là phần kết luận. Giả thiết viết tắc là GT, kết luận viết tắc là KL

 

ppt 29 trang Người đăng vultt Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 7 Tiết 12 -13: Định lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhắc lại các tính chất đã họcĐịnh lí là gì ?Chứng minh định lí là gì ?Bài tập GHI NHỚTiết 12 -13: ĐỊNH LÍ Nhắc lại các tính chất đã họcĐịnh lí là gì ?Chứng minh định lí là gì ?Bài tập GHI NHỚTiết 12-13 : ĐỊNH LÍ Nhắc lại các tính chất đã họcĐịnh lí là gì ?Chứng minh định lí là gì ?Bài tập GHI NHỚTiết 12-13 : ĐỊNH LÍ 1.Định lí : Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Định lí thường được phát biểu dưới dạng “ Nếu  Thì” , phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “Thì” là phần giả thiết , phần sau từ”Thì” là phần kết luận. Giả thiết viết tắc là GT, kết luận viết tắc là KLNhắc lại các tính chất đã họcĐịnh lí là gì ?Chứng minh định lí là gì ?Bài tập GHI NHỚTiết 12-13 : ĐỊNH LÍ 1.Định lí : Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Định lí thường được phát biểu dưới dạng “ Nếu  Thì” , phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “Thì” là phần giả thiết , phần sau từ”Thì” là phần kết luận. Giả thiết viết tắc là GT, kết luận viết tắc là KL2. Chứng minh định lí: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luậnNhắc lại các tính chất đã họcĐịnh lí là gì ?Chứng minh định lí là gì ?Bài tập GHI NHỚTiết 12-13 : ĐỊNH LÍ 1.Định lí : Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Định lí thường được phát biểu dưới dạng “ Nếu  Thì” , phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “Thì” là phần giả thiết , phần sau từ”Thì” là phần kết luận. Giả thiết viết tắc là GT, kết luận viết tắc là KL2. Chứng minh định lí: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luậnNhắc lại các tính chất đã họcNêu tính chất hai góc đối đỉnhHai góc đối đỉnh thì bằng nhauĐiền vào chỗ trống tính chất sau:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:a) b) ...Nhắc lại các tính chất đã họcHai góc so le trong còn lại bằng nhauHai góc đồng vị bằng nhauNêu tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng song songNếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:a) Hai góc so le trong bằng nhaub) Hai góc đồng vị bằng nhauc) Hai góc trong cùng phía bù nhauNhắc lại các tính chất đã họcNêu tính chất hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳngHai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhauNhắc lại các tính chất đã họcNêu tính chất một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kiaNhắc lại các tính chất đã họcĐiền vào chỗ trống tính chất sau:Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì .Nhắc lại các tính chất đã họcchúng song song với nhau1. Định lí:Ta thấy các tính chất được khẳng định là đúng không phải bằng đo đạt trực tiếp mà bằng suy luận. Một tính chất như thế là một định lí. Vậy định lí là gì?Ta có thể hiểu:Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúngĐịnh lí thường có hai phần:Phần đã cho gọi là giả thiết, phần phải suy ra là kết luận Ví dụ “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”Điều đã cho là Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnhĐiều phải suy ra Ô1=Ô2O12Khi định lí phát biểu dưới dạng “ NếuThì” , Phần nằm giữa từ “nếu” và từ “thì” là phần giả thiết , phần sau từ “thì” là phần kết luận“Giả thiết” Và “Kết luận” được viết tắc dưới dạng tương ứng là GT và KLHọc sinh thực hiện ?2a) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhaua) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhauGTa) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhauKLb) Vẽ hình minh hoạ và viết gỉa thiết, kết luận bằng kí hiệucabGTKLa//cb//ca//b2.Chứng minh định líTrước đây khi học các tính chất ta thường có bước tập suy luận, thì bước tập suy luận như vậy được gọi là chứng minh định líNhư vậy chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luậnVí dụ: Chứng minh định lí ” Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông” Định lí được phát biểu dưới dạng “ NếuThì” cụ thể như sau:Nếu Om và On là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì mÔn là góc vuôngxyOzmnxyOzmnGTKL??xÔy và zÔy kề bùOm và On là phân giác của xÔz và zÔymÔn=900Chứng minhNhận xét gì về mÔz và xôz? Vì sao?mÔz=xÔz/2 (Vì Om là phân giác của xÔz)Nhận xét gì về nÔz và yôz? Vì sao?nÔz=yÔz/2 (Vì On là phân giác của yÔz)Từ (1) và (2) ta có:(1)(2) mÔz+nÔz=(xÔz+zÔy)/2 (3)Vì Oz nằm giữa Om, On và vì xÔz và zÔy kề bù (GT) nên từ (3) ta có: mÔn=1800/2 hay mÔn=900BÀI TẬPHỌC SINH THỰC HIỆN BÀI 49aGT:Một đường thẳng cắt hai đường thẳng có một cặp góc so le trong bằng nhauKL:Hai đường thẳng đó song songGT:Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song songKL: Hai góc so le trong bằng nhauHỌC SINH THỰC HIỆN BÀI 49bNếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ..HỌC SINH THỰC HIỆN BÀI 50achúng song song với nhauHọc sinh thực hiện bài 50b trên bảng con (Ghi GT và KL theo hình vẽ)abcGTKL??a c b ca//bCông việc ở nhà:Soạn phần luyện tập trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptDinh li hinh 7.ppt