Bài giảng Hình học 7 Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Bài giảng Hình học 7 Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó rồi điền vào bảng ?

 

ppt 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 7 Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS hiệp cát Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 – 11GV: Nguyễn Trung DũngKiểm tra bài cũ1. Tính số đo góc B của ABC trong hình vẽ sau. ABCmNK8106908003002. Tính số đo góc xMN của MNK trong hình vẽ sau. 3001100X 1.ABC có A + B +C = 1800 (định lí) Nên B = 1800 – 690 – 810 = 300 2.MNK có xMN = N + K (Định lí góc ngoài ) hay xMN = 300 + 800 = 1100ABCA’B’C’Tiết 20: hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó rồi điền vào bảng ?  ABCAB=AC=BC= A’B’C’A’B’=A’C’=B’C’=5cm2,7cm4,9cm5cm2,7cm4,9cmHoạt động nhómHết giờ123300ABCA’B’C’Tiết 20: hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó rồi điền vào bảng ? ABCAB=AC=BC=A’B’C’A’B’=A’C’=B’C’=5cm2,7cm2,7cm5cm4,9cm4,9cm730300770730300ABCA’B’C’Tiết 20: hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó rồi điền vào bảng ? ABCAB=AC=BC=A’B’C’A’B’=A’C’=B’C’=5cm2,7cm2,7cm5cm4,9cm4,9cm300730770730300770Tiết 20: hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó rồi điền vào bảng?ABCvà A’B’C’Như vậy:cóAB = A’B’;AC = A’C’;BC = B’C’Â = Â’;B = B’; C = C’ABCA’B’C’ ABCAB=AC=BC=A’B’C’A’B’=A’C’=B’C’=5cm2,7cm2,7cm5cm4,9cm4,9cm300730770730300770Tiết 20: hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó?ABCvà A’B’C’Như vậy:cóAB=A’B’;AC=A’C’;BC=B’C’Â = Â’;B = B’; C = C’Vậy khi nào ta có tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ?bằngB’C’A’BCA + Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng + Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng + Hai cạnh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’C’ gọi là hai cạnh tương ứng+ Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên thì được gọi là hai tam giác bằng nhauTiết 20: hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các góc và các cạnh của hai tam giác đó?;BC=B’C’ABCA’B’C’Như vậy:AB=A’B’;AC=A’C’Â = Â’;B = B’; C = C’bằng(SGK)BCA’B’AC’*Cho AMP và KIH (hình vẽ), các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ()Hai tam giác  và.. gọi là ..Hai đỉnh .. và K ; M và .. ; . và gọi là ..  Hai góc A và.. ; .. và I ; . và gọi là  Hai cạnh AM và. ; .. và IH ;  và.. gọi là.AMPKIHAMPKIHhai tam giác bằng nhauAIPHhai đỉnh tương ứngKIMPAPKHhai cạnh tương ứngKMPHhai góc tương ứngTiết 20: hai tam giác bằng nhauI. Định nghĩaABCA’B’C’Như vậy:;BC=B’C’AB=A’B’;AC=A’C’Â = Â’;B = B’; C = C’Bằng(SGK)II. Kí hiệuQui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. .Ví dụ: ABC = A’B’C’hoặc  BAC =  B’A’C’hoặc  CBA =  C’B’A’Còn cách viết nào khác cho 2 tam giác trên không? Hãy viết?BA’B’ACC’ * Để kí hiệu sự bằng nhau của hai  ABC và  A’B’C’ ta viết ABC = A’B’C’=ABCMNKLuyện tậpCho hình vẽ, các góc và các cạnh bằng nhau được kí hiệu như nhau.a) Hai tam giác đó có bằng nhau không? Vì sao?Hai tam giác đó bằng nhau. Vì chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.c) Viết kí hiệu (tất cả các cách) về sự bằng nhau của hai tam giác đó?Hoạt động nhóm?2Đáp án : 6 cách: ABC = MNK; ACB = MKN  BCA = NKM;  BAC=NMK  CAB = KMN ; CBA= KNM b)Hãy tìm đỉnh tương ứng đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC Đỉnh tương ứng đỉnh A là đỉnh M, góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MKHết giờ123Luyện tập?3Cho ABC = DEF (Hình vẽ)ACB7005003cmDEFTính số đo góc D và độ dài cạnh BC.Giải:Xét ABC có:A + B + C = 1800 ( Tổng ba góc của một tam giác ) A = 1800  ( B + C) A = 1800 - (700 + 500 ) A = 600 Vì ABC = DEF (gt) D = A = 600 ( hai góc tương ứng )và BC = EF = 3 cm ( hai cạnh tương ứng )Bài 10 SGK/111 Tìm trong hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu bằng nhau của các tam giác.ACBIMNHình 63800300800300QHRP800800400600800Hình 64 ABC = IMN PQR = HRQLuyện tậpABCA’B’C’Tiết 20: hai tam giác bằng nhauI. Định nghĩaABCA’B’C’Như vậy:AB=A’B’;AC=A’C’;BC=B’C’Â = Â’;B = B’; C = C’=(SGK)II. Kí hiệuQui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Ví dụ: ABC = A’B’C’hoặc  BAC =  B’A’C’hoặc  CBA =  C’B’A’...III. Hướng dẫn học bài:1) Học định nghĩa và viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau.2) Làm các bài tập:11 ; 12; 13; 14 (SGK)3) Suy nghĩ xem với hai tam giác ở hình vẽ trên nếu không có các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó có bằng nhau không???chúc các thầy cô mạnh khoẻXin chào và hẹn gặp lại

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet20_Hai tam giac bang nhau.ppt