Giáo án Hình học 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết quan hệ giữa 2 đt' cùng vuông góc hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3.

- Biết phát biểu đúng một mệnh đề toán học.

2. Kỹ năng:

-Nhận biết :Hai đường thẳng // ; hai đường thẳng vuông góc với nhau trên hình vẽ

- Tập suy luận

3. Thái độ:

- Tích cực học tập, yêu thích học bộ môn

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu,bảng phụ .

 HS: Thước kẻ, ê ke,bảng nhóm, thước đo góc

C.TỔ CHỨC GIỜ HỌC.

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/9/2012
Ngày giảng:25/9/2012.
Tiết 10 : từ vuông góc đến song song
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết quan hệ giữa 2 đt' cùng vuông góc hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3.
- Biết phát biểu đúng một mệnh đề toán học.
2. Kỹ năng: 
-Nhận biết :Hai đường thẳng // ; hai đường thẳng vuông góc với nhau trên hình vẽ
- Tập suy luận
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích học bộ môn
B.đồ dùng dạy học. 
 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu,bảng phụ .
 HS: Thước kẻ, ê ke,bảng nhóm, thước đo góc
C.tổ chức giờ học. 
HĐ GV
HĐ HS
*Khởi động.(7’)
-Gọi HS1.Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // ? cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c ^ d.
- Gọi HS2. Phát biểu tiên đề Ơ clít và tính chất hai đưường thẳng //?
Trên hình bạn vẽ dùng êkê vẽ đường thẳng d' qua M và d' ^ c.
- 2 h/s nhận xét bài 2 bạn
- G/v sửa sai cho điểm
? Trên hình vẽ em có nhận xét gì về quan hệ giữa đ.thẳng d và d' ? vì sao ?
GV:Đó là quan hệ về tính ^ và tính // của 3 đ.thẳng 
-HS1:Nừu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng avà b,một trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc 1cặp góc đồng vị bằng nhau,hoặc 2 góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
-HS2:+Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
 +Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc le trong bằng nhau,2 góc đồng vị bằng nhau,2 góc trong cùng phía bù nhau.
 c 
 d' M 
 d
-HS NX:d// d' vì có 1 cặp góc đ vị = 900
Hoạt động 1:Tìm hiểu về quan hệ giữa tính vuông góc và song song giữa 2 đường thẳng.(20’).
-Mục tiêu:HS biết quan hệ giữa 2 đt' cùng vuông góc hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3.Biết phát biểu đúng một mệnh đề toán học.
-Đồ dùng dạy học.thước kẻ ,ê ke, thước đo độ,bảng phụ.
-Cách tiến hành:(HĐ cá nhân).
+ Cho h/s quan sát h.27 (SGK-96) 
và trả lời ?1.
- Cho h/s vẽ h.27 vào vở
- 1 h/s lên bảng vẽ
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song .
 c
 a 
 b
[?1] : 
a. a// b
b. Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b
? Qua ?1 em có nhận xét gì về mqh giữa 2 đt phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 ?
- Gọi 2 h/s nhắc lại tính chất
*Tính chất: - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng // với nhau.
? hãy tóm tắt nd tc dưới dạng cho và tìm bằng KH toán học ký hiệu hình học.
 a ^ c
Cho b ^ c 
Tìm a// b 
 *Suy luận:
- Em hãy nêu lại cách suy luận tính chất trên ?
GV treo bài tập sau lên bảng phụ
Nếu a// b và đường thẳng c ^ a , theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ? Vì sao ?
-Gọi hs đọc đề bài
? Nêu cách giải bt
Gợi ý : Nếu c không cắt b được không? vì sao ?
- Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu độ?
- Qua bài trên em rút ra nhận xét gì ?
G/v : Đó chính là tính chất 2 về quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
- Cho c ^ a tại A có Â3 = 900
 c ^ b tại B có 1 = 900
Có Â3 và 1 ở vị trí so le trong và Â3 = 1 (=900)
=> a// b (theo DHNB 2đường thẳng song song) c
Bài tập: 
 a
 b
- Nếu c không cắt b thì c ^ a = A qua A có 2 đường thẳng a và c cùng // với b điều này trái tiên đề Ơclít. Vậy c cắt b
- Nếu c cắt b tại B
=> 1 = Â3 (2 góc so le trong) 
mà Â3 = 900 
=> 1 = 900 hay c ^ b
*Tính chất 2:
- Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng // thì nó cũng ^ đường thẳng kia.
- Em hãy nhắc lại tính chất 2 ?
? hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 dưới dạng cho và tìm?
? So sánh nội dung 2 tính chất ?
-Cho HS làm bài tập 40 (SGK-97)(GV treo bảng phụ).
- 2 h/s điền vào chỗ .
-Kết luận:Y/c HS nhắc lại 2t/c 1và2.
 a// b 
Cho c ^ a 
Tìm c ^ b
-HS: Hai tính chất này ngược nhau
Bài tập 40 (SGK-97)
a. a// b
b. c^ b
-HS phát biểu lại 2 t/c 1và 2.
Hoạt động 2:Tìm hiểu quan hệ giữa 2 đt phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3. (Ba đường thẳng //) (10’)
-Mục tiêu:HS biết được moói quan hệ giữa 2 đt phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3.
-Đồ dùng dạy học:thước kẻ ,ê ke,bảng nhóm.
-Cách tiến hành:
+Bước 1:(HĐ cá nhân).
- Yc h/s hđ cá nhân n/c mục 2 (SGK-97) (2')
+Bước 2:(HĐ nhóm).
- y/c H/s hoạt động nhóm làm ?2 (5')
? Qua ?2 em có nhận xét gì về mqh giữa 2 đt phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 ?
?gọi hs pb lại tính chất .
? Khi 3 đường thẳng d ; d' ; d'' // với nhau từng đôi một, 3 đường thẳng ấy qh với nhau ntn?ký hiệu ntn?
-Yc h/s làm bài tập 41 (Sgk-97)
-Kết luận:Gọi 1 hs phát biểu lại t/c 3.
2. Ba đường thẳng song song
-HS HĐ nhóm làm ?2.(thảo luận ghi kết quả vào bảng)
+các nhóm báo cáo kết quả.
[?2]
 a
d d
d' d'
d'' d''
a. d'// d''
b. a ^ d'' vì a ^ d và d' //d
 a ^ d'' vì a ^ d và d // d''
 d' // d'' vì cùng vuông góc với a
*Tính chất(Sgk-97)
-Lưu ý: Khi 3 đường thẳng d ; d' ; d'' // với nhau từng đôi một, 3 đường thẳng ấy // với nhau.
 Ký hiệu d// d' //d''
Bài tập 41 (Sgk-97)
Nếu a// b và a//c thì b//c 
*Tổng kết và hướng dẫn về nhà(8’)
+Tổng kết.
1. Cho h/s làm bài tập
a. Dùng êke vẽ 2 đường thẳng a ; b cùng ^ với c
b. Tại sao a// b
c. Vẽ d cắt a ; b tại C ; D.Đánh dấu các góc đỉnh C ; D. Đọc tên các cặp góc bằng nhau ? Vì sao ?
2. Nêu lại tính chất quan hệ giữa tính ^ và //.
Bài tập: d c
a,	
 a
 b
b. a// b vì a ; b cùng ^ c(tc1)
c. = 3 ( so le trong)
 4 = 2
 1 = 1 (đồng vị)
+ Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc 3 tính chất
- Bài tập 42 đến 44 (SGK-98) Bài 33 ; 34 (SBT-80)
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_10_tu_vuong_goc_den_song_song_nam_ho.doc