Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Câu 1:

Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng ứng bằng nhau

Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' đợc kí hiệu ?ABC=?A'B'C'

 

ppt 7 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7 
phòng giáo dục kiến xương 
2011 - 2012 
trường thcs quang hưng 
người thực hiện: Vũ Khắc Khải 
trường thcs quang hưng 
Kiểm tra bài cũ 
 Câu 1 : Đ ịnh nghĩa hai tam giác bằng nhau , vẽ hình ghi bằng kí hiệu minh hoạ đ ịnh nghĩa . 
2 HS lên bảng làm bài 
 Câu 2 : Cho  ABC=  A'B'C' th ì ta suy ra đư ợc đ iều gì? 
 A=B=50 0 Tính số đo C; A'; B'; C' 
Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' đư ợc kí hiệu  ABC=  A'B'C' 
 ABC=  A'B'C' 
AB=A'B' ; AC=A'C' BC=B'C' 
A=A' ; B=B' ; C=C' 
 
 ABC=  A'B'C' 
AB=A'B' ; AC=A'C' BC=B'C' 
A=A‘=50 0 ; B=B‘=50 0 
Trong  ABC có A+B+C=180 0 
Suy ra 50 0 +50 0 +C=180 0 
  C = 180 0 -100 0 =80 0 
  C =C’=80 0 
A=A‘=50 0 ; B=B‘=50 0 ; C=C’ 
Câu 2: 
Câu 1: 
Đ ịnh nghĩa : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau 
A 
B 
C 
C’ 
A’ 
B’ 
Bài 12 SGK_T112 . Cho  ABC=  HIK trong đ ó AB=2cm 
B=40 0 ; BC=4cm. Em có thể suy ra những cạng nào , những góc nào của  HIK 
Luyện tập 2. Hai tam giác bằng nhau 
Bài 12 SGK_T112 . 
 ABC=  HIK  A=H , B=I, C=K 
 AB=HI' AC=HK, BC=IK 
B=40 0  I=40 0 , AB=2cm  HI=2cm 
BC=4cm  IK=4cm 
Bài 13 SGK_T112. Cho  ABC=  DEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm ( chu vi tam giác là tổng độ dài ba cạnh) 
Bài 13 SGK_T112. 
  ABC=  DEF  AB=DE , AC=DF, BC=EF 
 AB+AC+BC=DE+DF+EF 
 4+5+6=DE+DF+EF 
 DE+DF+EF =15 
Trả lời : Chu vi của  ABC =  DEF =15cm 
Bài 14 SGK_T112. 
Cho hai tam giác bằng nhau : Tam giác ABC ( không có hai góc nào bằng nhau , và không có hai cạnh nào bằng nhau ) và một tam giác có ba đ ỉnh là H' I' K. Viết kí hiệu sự bằng nahu của hai tam giác đ ó biết rằng : 
 AB=KI, B=K 
Luyện tập 2. Hai tam giác bằng nhau 
Bài 14 SGK_T112. 
B=K (1)  Đ ỉnh B tương ứng với đ ỉnh K (*) 
AB=KI (2) 
Từ (1), (2)  Đ ỉnh A tương ứng với đ ỉnh I (**) 
Từ (*) và (**)  Đ ỉnh C tương ứng với đ ỉnh H 
 Ta viết đư ợc :  ABC=  IKH 
Luyện tập 2. Hai tam giác bằng nhau 
Bài tập cho thêm 
Trong các tam giác sau , nhữngcặp tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? 
Hình 1: . ABC = OPQ Vì : 
 A=P , B=Q, C=O 
AB=PQ , AC=PO, BC=QO 
Hình1 
A 
B 
C 
P 
Q 
O 
K 
N 
M 
R 
Hình 4 
T 
U 
V 
S 
Hình 3 
D 
E 
F 
G 
H 
I 
Hình2 
Hình 2 
 DEF=  GHI 
Vì có : D=G, E=H, F=I 
 DE=HG , DF=GI , EF=HI 
Hình 3. TUS = TVS Vì : 
UTS=VTS , TSU=TSV, TUS=TVS 
SU=SV , TU=TV, TS= TS 
Luyện tập 2. Hai tam giác bằng nhau 
Bài tập cho thêm 
Trong các tam giác sau , nhữngcặp tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? 
Hình1 
A 
B 
C 
P 
Q 
O 
K 
N 
M 
R 
Hình 4 
T 
U 
V 
S 
Hình 3 
D 
E 
F 
G 
H 
I 
Hình2 
Ta có MKN=RNK, KRN=KMN 
 RNK+NRK=NMK+NKM (*) 
Trong  KNR có RKN+RNK+NRK=180 0 
Trong  NKM có MNK+NMK+NKM=180 0 
Từ (*), (**), (***)  RKN=MNK 
 MKN=RNK, KRN=KMN, MNK=RKN (1) 
Ta biết KR=NM, KN=NK, RN=MK (2) 
Từ (1), (2) suy ra  KNR=  NKM (đn) 
Hình 4. KNR = NKM Vì : 
 RKN=180 0 -(RNK+NRK) (**) 
 MNK=180 0 -(NMK+NKM) (***) 
Bài tập về nhà 
Xem lại bài học 
Làm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 SBT_T100, 101 
Học thuộc các câu kiểm tra bài cũ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_21_luyen_tap_hai_tam_giac_bang.ppt