Bài giảng lớp 1 - môn Đạo đức: Tuần 3: Gọn gàng, sạch sẽ

Bài giảng lớp 1 - môn Đạo đức: Tuần 3: Gọn gàng, sạch sẽ

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

II. Tài liệu và phương tiện

- Vở Bài tập Đạo đức 1.

 

doc 29 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 1 - môn Đạo đức: Tuần 3: Gọn gàng, sạch sẽ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
Đạo đức: 	
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
( GDBVMT : Liên hệ )
Mục tiêu: 	
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Tài liệu và phương tiện
Vở Bài tập Đạo đức 1. 
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận
T. yêu cầu học sinh tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gang, sạch sẽ
H. nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gang, sạch sẽ lên trước lớp.
T. yêu cầu H. trả lời: Vì sao em cho là bạn đó gọn gang, sạch sẽ?
H. nhận xét về quần áo. đầu tóc của các bạn.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
1. T. giải thích yêu cầu làm bài tập.
2. H. làm việc cá nhân.
3. H. trình bày
Áo bẩn: Giặt sạch.
Áo rách: đưa mẹ vá lại
Cài cúc áo lệch: cài lại ngay ngắn
Quần ống thấp ống cao: Sửa lại ống
Dây giày không buộc: thắt lại dây giày
Đầu tóc bù xù: chải lại tóc
Hoạt động 3: H. làm bài tập 2
T. nêu yêu cầu.
H. làm bài tập
Kết luận: 
Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gang
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
Dặn dò
Thực hành theo bài học
Tiếng việt: 
BÀI 8 – “l - h”
Mục tiêu: 	:
Học sinh đọc, viết được “l”, “h”, “lê”, “hè” ( viết được ½ số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập một ) .
Đọc đúng câu ứng dụng “ve ve ve, hè về”
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le le.
* HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình ) minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng qui định trong vở Tập vết 1, tập một.
Đồ dùng dạy học
Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ chữ cái rời, SGK.
Học sinh chuẩn bị bảng con, vở tập viết.
Các hoạt động dạy và học
1. Bài cũ: Học sinh viết bảng con: ê, v, bê, ve
2. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm “l”, “h”
1, Nhận diện chữ “l”
T. đưa ra chữ “l” và giới thiệu “Đậy là chữ l” + Phân biệt chữ lờ in và lờ viết.
2, Ghép chữ và phát âm
	- T. hướng dẫn H. phát âm lờ (l) cho nhiều H. đọc
	“ Có âm l rồi muốn có tiếng “lê’ ta làm thế nào?
	- H. ghép tiếng trên thanh cài “lê”. T. kiểm tra
 Âm “h” cúng thao tác như âm “l”	
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con “l” “h”
T. viết mẫu giảng cấu tạo và quy trình viết .
Học sinh viết vào bảng con “l” “h” “lê” “hè”
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập
1, Luyện đọc
- Học sinh đọc bài trên bảng lớp
- Đọc bài trong sách giáo khoa. 
2, Luyện nói theo chủ đề “le le”.
- Cho học sinh quan sát tranh
- GV hỏi: 
+ Trong tranh em thấy gì?
+ Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
3, Luyện viết vào vở tập viết
- T. hướng dẫn H. viết vào vở tập viết
 T. chỉ lên bảng chữ viết của tiết 1, giảng qua về quy trình viết
- Học sinh viết lần lượt hết dòng, hết bài.
Củng cố
T. chấm bài 5 em
Dặn dò
Về nhà đọc 5 lần trang 1, 5 lần trang 2.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt: 	
BÀI 9 – “o - c”
Mục tiêu: 	:
Học sinh đọc, viết được “o”, “c”, “bò”, “cỏ”.
Đọc được câu ứng dụng “bò bê có bó cỏ”
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Vó bè
Đồ dùng dạy học
Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ chữ cái rời, SGK.
Học sinh chuẩn bị bảng con, vở tập viết.
Các hoạt động dạy và học
1. Bài cũ: Học sinh đọc SGK 5 em. Viết bảng con: l, h
2. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm “o”, “c”
1, Nhận diện được chữ o - c
2, Phát âm và ghép tiếng “bò, cỏ”
	- H. ghép trên thanh cài. T. gắn lên bảng theo H.	
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết vào bảng con chữ “o – c”
T. viết mẫu o – c giảng cấu tạo và quy trình viết .
Học sinh viết trên không
H. viết vào bảng con . T. kiểm tra, nhận xét
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập
1, Luyện đọc
- Học sinh đọc bài trên bảng lớp
- Đọc bài trong sách giáo khoa. Quan sát tranh
- Đọc từ, câu ứng dụng
2, Luyện nói theo chủ đề “vó bè”.
- Cho học sinh quan sát tranh
- GV hỏi: 
+ Trong tranh em thấy những gì?
+ Vó bè dùng làm gì? Thường đặt ở đâu?
+ Quê em có vó bè không?
3, Luyện viết vào vở tập viết
- T. hướng dẫn H. viết vào vở tập viết
- T. chỉ lên bảng chữ o – c, bò, cỏ ở tiết 1, giảng lại quy trình viết, vị trí của các dấu huyền, dấu hỏi đặt ở trên dấu con chữ o của chữ bò, cỏ
- Học sinh viết bài vào vở. T. theo dõi H. viết
Củng cố
Hôm nay ta học chữ gì
Dặn dò: Về nhà đọc 5 lần trang 1, 5 lần trang 2.
Toán: 	
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về: 
- Nhận biết số và thứ tự các số trong phạm vi 5
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
Đồ dùng dạy - học 
Sách Toán 1. 
Bộ Đồ dùng học Toán của học sinh
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở bài tập
Bài 1, 2: Thực hành nhận biết số lượng và đọc viết số
Bước 1: H. đọc thầm bài tập, nêu cách làm từng bài tập rồi làm bài
Bước 2: Gọi H. chữa bài, đọc kết quả
	Bài 3, 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Gọi 1, 2 học sinh đọc lại kết quả đếm từ 1 à 5 và 5 à 1
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhận biết thứ tự các số”
T. đặt các bìa, trên mỗi bìa ghi sẵn một số 1, 2, 3, 4, 5. Các bìa đặt theo thứ tự tuỳ ý.
T. gọi 5 H. lên, mỗi học sinh lấy 1 tờ bìa đo rồi các em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (1 à 5) Hoặc từ lớn đến bé (5 à 1)
Lớp theo dõi và nhận xét. Hoan hô bạn ghép đúng và nhanh
Dặn dò
Về nhà lấy que tính để đếm từ 1 đến 5 và 5 đến 1.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt: 	BÀI 10 – “ô - ơ”
Mục tiêu: 	:
Học sinh đọc , viết được ô, ơ, cô, cờ ; từ và câu ứng dụng.
Đọc được câu ứng dụng “bé có vở vẽ”.
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bờ hồ”
Đồ dùng dạy học
Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ ghép chữ
Học sinh chuẩn bị bảng con, vở tập viết.
Các hoạt động dạy và học
1. Bài cũ: Học sinh đọc SGK 5 em. Lớp viết bảng con “l, lọ, h, hè, o, cỏ”
2. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm “ô - ơ”
1, Nhận diện chữ “ô - ơ”.
Chữ ô, ơ gồm chữ o và dấu mũ trên đầu
So sánh chữ ô với chữ ơ.
	2, Phát âm và đánh vần
	- T. hướng dẫn phát âm (Cả lớp đọc) trên bìa cài. H. tìm âm ô giơ lên. T. kiểm tra.
	- T. có âm ô muốn có tiếng “cô” ta làm thế nào?
- H. ghép tiếng “cô” giơ lên. T. kiểm tra
- H. đánh vần cờ-ô-cô. Đọc tiếng ứng dụng
 Dạy âm “ơ” cũng tương tự như âm “ô”
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
T. viết mẫu, giảng quy trình viết .
Học sinh viết trên không trung bằng ngón tay trỏ.Sau đó viết vào bảng con
T. kiểm tra, nhận xét.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Đọc bài SGK
1, H. quan sát tranh - Đọc câu ứng dụng
2, Luyện nói theo chủ đề “bờ hồ”.
- Trong tranh em thấy những gì? 
- Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết?
3, Luyện viết vào vở Tập viết
- T. chỉ vào chữ đã viết ở tiết 1 trên bảng, giảng qua khoảng cách các con chữ trong 1 chữ (cô, cờ)
- Học sinh viết lần lượt từng dòng vào vở.
Củng cố:
Chấm bài cho 5 em
Dặn dò
Về nhà đọc 5 lần trang 1, 5 lần trang 2
ChiÒu: Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Thủ công: 	
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
Mục tiêu: 	
Học sinh biết cách xé, dán hình tam giác.
Xé dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
*Với HS khéo tay:
Xé dán được hình tam giác. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đôi phẳng.
Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác
Đồ dùng dạy - học
Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học Thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ .
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa
GV giới thiệu: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như; tre, nứa, bồ đề GV cho học sinh quan sát quyển vở và giới thiệu: Giấy là ở bên trong bìa, mỏng hơn, bìa dày hơn được đóng ở phía ngoài.
Giấy màu để học Thủ công, mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng . Mặt sau có kẻ ô (Cho học sinh xem)
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học Thủ công
1, Thước kẻ: Thước được làm bằng gỗ, nhựa, dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số (Cho học snh quan sát thước)
2, Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng.
3, Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay (Học sinh quan sát)
4, Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa (Học sinh quan sát)
Dặn dò
Chuẩn bị giấy, hồ dán cho bài sau.
Toán: 	
BÉ HƠN, DẤU BÉ <
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
Đồ dùng dạy - học 
GV và học sinh sử dụng các tranh trong sách Toán 1. 
Bộ Đồ dùng học Toán .
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn
- T. hướng dẫn H. quan sát tranh
+ Bên trái có mấy ô tô? (H. trả lời – T. gắn số 1)
+ Bên phải có mấy ô tô? (H. trả lời – T gắn số 2)
- H. nhắc lại “ một ô tô ít hơn hai ô tô”
- Các tranh còn lại cũng hỏi tương tự như trên. T. nói: “Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông” còn gọi là “Một bé hơn hai”. T. gắn dấu < vào giữa 2 số trên bảng: 1 < 2
T. viết: 1 < 2; 2 < 3; 1 < 3 .
H. đọc : một bé hơn hai; hai bé hơn ba; một bé hơn ba .
Hoạt động 2: Thực hành
T. cho H. nêu yêu cầu bài 1, 2, 3, 4
Bài 1: Viết dấu bé hơn rồi làm bài
Bài 2: Viết dấu bé vào giữa các số đã cho
Bài 3, 4: Cũng làm tương tự như bài 2
Bài 5: Nêu trò chơi thi đua nối nhanh?
	T. nêu cách chơi cho điểm H. nào nối đúng và nhanh 
Dặn dò
Về nhà viết 5 dòng dấu bé..
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt: 	
BÀI 11 – ÔN TẬP
Mục tiêu: 	
Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o c, ô, ơ.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ
Đồ dùng dạy học
SGK (bảng ôn tập)
Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ chữ cái
Học sinh chuẩn bị bảng con, vở tập viết.
Các hoạt động dạy và học
Bài cũ: 5 em đọc bài âm “ô -ơ”
Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy ôn tập1, Nhận diện chữ “b”
T. treo bảng ôn tập phóng to của SGK (Trang 24) lên bảng cho H. theo dõi xem đã đủ các âm đã học chưa, nếu thiếu thì bổ sung
	a, Các chữ và âm vừa học
	- Học sinh lên bảng chỉ chữ và đọc âm
	b, Ghép chữ thành tiếng 
	- Học sinh đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.(Bảng 1)
	- Học sinh đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (Bảng 2)
	c, Đọc các từ ngữ ứng dụng
	H. đọc cá nhân , nhóm, lớp
Hoạt động 2: Hướng dẫn H. viết từ ngữ ứng dụng
T. viết, giảng quy trình viết .
Học sinh viết từ: lò cò, vơ cỏ vào bảng con.
T. viên kiểm tra, nhận xét.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập
1, Luyện đọc
- Học sinh đọc bài ôn trong SGK
2, Kể chuyện “Hổ”.
- Câu chuyện Hổ lấy từ truyện M ... ng TV1.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bài kế trước trong SGK .
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK.
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết lại các chữ lß cß, v¬ cá
- HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
Thø S¸u, ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2010
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n ®äc viÕt bµi 12
1. Môc tiªu: Giúp HS
- Ôn lại cách đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng đã học ở bài 12
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2. §å dïng d¹y häc:
 - SGK, bộ đồ dùng TV1.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bài kế trước trong SGK .
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK.
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết lại các chữ i, a, bi, c¸
- HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
TuÇn 4
Thø Hai, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2010
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n ®äc viÕt bµi 13
1. Môc tiªu: Giúp HS
- Ôn lại cách đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng đã học ở bài 13
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2. §å dïng d¹y häc:
 - SGK, bộ đồ dùng TV1.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bài kế trước trong SGK .
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK.
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết lại các chữ m, n, n¬, me.
 - HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
Thø Ba, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2011
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n ®äc viÕt bµi 14
1. Môc tiªu: Giúp HS
- Ôn lại cách đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng đã học ở bài 14
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2. §å dïng d¹y häc:
 - SGK, bộ đồ dùng TV1.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bài kế trước trong SGK .
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK.
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết lại các chữ d, ®, dª, ®ß
- HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
Thø T­ ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2011
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n ®äc viÕt bµi 15
1. Môc tiªu: Giúp HS
- Ôn lại cách đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng đã học ở bài 15
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2. §å dïng d¹y häc:
 - SGK, bộ đồ dùng TV1.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bài kế trước trong SGK .
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK.
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết lại các chữ t, th, tæ , thá
- HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
Thø N¨m, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2011
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n ®äc viÕt bµi 16
1. Môc tiªu: Giúp HS
- Ôn lại cách đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng đã học ở bài 16
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2. §å dïng d¹y häc:
 - SGK, bộ đồ dùng TV1.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bài kế trước trong SGK .
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK.
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết lại các chữ tæ cß, l¸ m¹
- HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
Thø S¸u, ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2010
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n tËp viÕt tuÇn 3- 4
1. Môc tiªu: Giúp HS
- Ôn lại cách viết: lÔ, cä, bê, hæ, m¬, do, ta, th¬.
2. §å dïng d¹y häc:
 - B¶ng con, vë « li, phÊn, bót ch×, tÈy.
3. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc c¸c tõ cÇn viÕt . 
- HS nhận xét , GV ghi điểm.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1:H­íng d·n viÕt:
- GV hướng dẫn, HS quan s¸t vµ ph©n tÝch cÊu t¹o.
- HS luyÖn viÕt b¶ng con.
- GV nhËn xÐt.
*HĐ2: Luyện viết:
- HS luyện viết vào vở ô li.
- GV uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS.
- GV thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.Gv yêu cầu HS cả lớp cài bảng cài
TuÇn 3
Toán:
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về: 
- Nhận biết số và thứ tự các số trong phạm vi 5
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
Đồ dùng dạy - học 
Sách Toán 1. 
Bộ Đồ dùng học Toán của học sinh
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở SGK vµo vë « li
Bài 1, 2: Thực hành nhận biết số lượng và đọc viết số
Bước 1: H. đọc thầm bài tập, nêu cách làm từng bài tập rồi làm bài
Bước 2: Gọi H. chữa bài, đọc kết quả
	Bài 3, 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Gọi 1, 2 học sinh đọc lại kết quả đếm từ 1 à 5 và 5 à 1
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhận biết thứ tự các số”
T. đặt các bìa, trên mỗi bìa ghi sẵn một số 1, 2, 3, 4, 5. Các bìa đặt theo thứ tự tuỳ ý.
T. gọi 5 H. lên, mỗi học sinh lấy 1 tờ bìa đo rồi các em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (1 à 5) Hoặc từ lớn đến bé (5 à 1)
Lớp theo dõi và nhận xét. Hoan hô bạn ghép đúng và nhanh
Dặn dò
Về nhà lấy que tính để đếm từ 1 đến 5 và 5 đến 1.
Toán: 	
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 )
Đồ dùng dạy - học 
GV và học sinh sử dụng Bộ Đồ dùng học Toán. SGK và Vở « li .
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Hướng dẫn H. làm các bài tập trong SGK vµo vë « ly
- Bài 1: H. nêu yêu cầu bài toán
	Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ chấm
	H. làm xong rồi gọi 3, 4 em đọc lại kết quả
- Bài 2: H. quan sát tranh xem số thỏ với số cà rốt như thế nào? Hãy so sánh rồi viết kết quả so sánh 4 > 3, 3< 4.
- Bài 3: Nối với các số thích hợp
Ô vuông thứ nhất có thể nối với 4 với 1, 2, 3, 5.
Củng cố
Chấm bài số 2, 3 (6 em)
Dặn dò
Về nhà làm bài tập số 1, 2 SGK.
Toán:
 ¤n luyÖn BÉ HƠN, DẤU BÉ <
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
Đồ dùng dạy - học 
GV và học sinh sử dụng các tranh trong sách Toán 1. 
Bộ Đồ dùng học Toán .
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn
- T. hướng dẫn H. quan sát tranh
+ Bên trái có mấy ô tô? (H. trả lời – T. gắn số 1)
+ Bên phải có mấy ô tô? (H. trả lời – T gắn số 2)
- H. nhắc lại “ một ô tô ít hơn hai ô tô”
- Các tranh còn lại cũng hỏi tương tự như trên. T. nói: “Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông” còn gọi là “Một bé hơn hai”. T. gắn dấu < vào giữa 2 số trên bảng: 1 < 2
T. viết: 1 < 2; 2 < 3; 1 < 3 .
H. đọc : một bé hơn hai; hai bé hơn ba; một bé hơn ba .
Hoạt động 2: Thực hành
T. cho H. nêu yêu cầu bài 1, 2, 3, 4
Bài 1: Viết dấu bé hơn rồi làm bài
Bài 2: Viết dấu bé vào giữa các số đã cho
Bài 3, 4: Cũng làm tương tự như bài 2
Bài 5: Nêu trò chơi thi đua nối nhanh?
	T. nêu cách chơi cho điểm H. nào nối đúng và nhanh 
Dặn dò
Về nhà viết 5 dòng dấu bé..
Toán: 	
 ¤n luyÖn LỚN HƠN, DẤU LỚN >
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số
Đồ dùng dạy - học 
GV và học sinh sử dụng các tranh trong sách Toán 1. 
Bộ Đồ dùng học Toán .
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn
- T. hướng dẫn H. quan sát các nhóm đối tượng để nhận biết số lượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
+ Bên trái có mấy con bướm? (H. trả lời – T. gắn số 2)
+ Bên phải có mấy con bướm? (H. trả lời – T gắn số 1)
- H. nhắc lại “ Hai con bướm nhiều hơn một con bướm”
- Các tranh còn lại cũng hỏi tương tự như trên. T. nói: “Hai hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông” còn gọi là “Hai lớn hơn một”. T. gắn dấu > vào giữa 2 số trên bảng: 2 > 1
T. viết: 3 > 1; 3 > 2; 4 > 2; 5 > 3 .
H. đọc : ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai, bón lớn hơn hai, năm lớn hơn ba
- So sánh dấu lớn và dấu bé
Lưu ý: Khi đặt dấu >, < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chi vào số bé hơn.
Hoạt động 2: Thực hành
T. cho H. nêu yêu cầu từng bài tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết một dòng dấu >
Bài 2: Viết số tương ứng rồi so sánh viết dấu
Bài 3, 4: Tương tự như bài 2
Bài 5: Nêu trò chơi thi đua nối nhanh?
	Nối mỗi ô vuông voà 1 hay nhiều số thích hợp Chẳng hạn 3 >  thì nối 1 và 2 
Dặn dò
Về nhà viết 5 dòng dấu >
Toán: 	
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 )
Đồ dùng dạy - học 
GV và học sinh sử dụng Bộ Đồ dùng học Toán. SGK và Vở « li .
Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Hướng dẫn H. làm các bài tập trong SGK vµo vë « ly
- Bài 1: H. nêu yêu cầu bài toán
	Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ chấm
	H. làm xong rồi gọi 3, 4 em đọc lại kết quả
- Bài 2: H. quan sát tranh xem số thỏ với số cà rốt như thế nào? Hãy so sánh rồi viết kết quả so sánh 4 > 3, 3< 4.
- Bài 3: Nối với các số thích hợp
Ô vuông thứ nhất có thể nối với 4 với 1, 2, 3, 5.
Củng cố
Chấm bài số 2, 3 (6 em)
Dặn dò
Về nhà làm bài tập số 1, 2 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop mot tuan 3.doc