Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ

 Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Phương pháp:

 

doc 107 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn:25/12/2010
Ngày dạy: 25/12/2010
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
§1Tập hợp Q các số hữu tỉ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ 
 Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập	
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ .
*GV  : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ 
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?.
Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Biểu diễn số hữu tỉ 
Hướng dẫn:
Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
So sánh hai phân số :.
*HS : Thực hiện:
; 
Khi đó ta thấy: 
Do đó: 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Yêu cầu học sinh  :
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
Ta có 
Vì -6 0 
nên 
So sánh hai số hữu tỉ 
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?.
Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
 - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.
 1. Số hữu tỉ .
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
Vậy:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1.
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ
Vì:
?2.
Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Ví dụ 1 :
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Ví dụ 2. (SGK – trang 6)
3. So sánh hai số hữu tỉ .
?4. 
So sánh hai phân số :.
Ta có:
; 
Khi đó ta thấy: 
Do đó: 
*Nhận xét. 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
Ta có:
Vì -6 0 
nên 
Kết luận:
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
 - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. 
?5.
- Số hữu tỉ dương :
- Số hữu tỉ âm :
- Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 
4. Củng cố: (8’)
- Goïi HS laøm mieäng baøi 1.
 - Caû lôùp laøm baøi 4/SGK, baøi 2/SBT.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :(1’)
- Hoïc baøi.
 - Laøm baøi 5/SGK, 8/SBT.
Ngày soạn:25/12/2010
Ngày dạy: 25/12/2010
§2Cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
 - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
 3.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ .
*GV  : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?.
 - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?
Tính: 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với .
Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
-Nếu x, y là hai số hữu tỉ(x=  ) thì : x + y = ?; x – y = ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Nhận xét và khẳng định : 
Chú ý:
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính : a, 
*HS : Thực hiện. 
Hoạt động 2 Quy tắc “chuyển vế”.
*GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi số x, y, z Q :
x + y = z x = z - y
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :
Tìm x, biết 
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm x, biết:
 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ví dụ: Tính:
Kết luận:
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
 ( x =   với m)
Khi đó:
Chú ý:
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối
?1.
2. Quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi số x, y, z Q :
x + y = z x = z - y
Ví dụ 1 :
Tìm x, biết 
Ta có: 
Vậy x = 
?2. Tìm x, biết:
Giải:
*Chú ý:
 Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
Vậy x = 
4. Củng cố: (7’)
Goïi 5 HS phaùt bieåu qui taéc coäng, tröø hai soá höõu tæ vaø qui taéc chuyeån veá.
Hoaït ñoäng nhoùm baøi 8, baøi 9a, b, baøi 10.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’)
Hoïc kyõ caùc qui taéc.
Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT.
Ngày soạn:25/12/2010
Ngày dạy: 25/12/2010
§3 Nhân, chia số hữu tỉ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: 
 	- Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ .
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
	- Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
* Häc sinh 1: a) 
* Häc sinh 2: b) 
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ .
*GV  :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên
- Tính:= ?.
Hoạt động 2 . Chia hai số hữu tỉ .
*GV : Với x = ( với y)
Tính: x . = ?. 
Từ đó có nhận xét gì x : y = ?.
Áp dụng:Tính : -0,4 : 
*HS  : Chú ý và thực hiện. 
*GV  : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?.
Tính :
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét và đưa ra chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25.
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 1. Nhân hai số hữu tỉ
Với x = 
ta có:
x.y 
Ví dụ :
2. Chia hai số hữu tỉ .
Với x = ( với y) ta có :
x : y = 
Ví dụ :
?. Tính :
Giải :
 * Chú ý : 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25
4. Củng cố: 
Cho Hs nhaéc qui taéc nhaân chia hai soá höõu tæ, theá naøo laø tæ soá cuûa hai soá x,y ?
Hoaït ñoäng nhoùm baøi 13,16/SGK.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :
Hoïc qui taéc nhaân, chia hai soá höõu tæ.
Xem laïi baøi gia trò tuyeät ñoái cuûa moät soá nguyeân (L6).
Laøm baøi 17,19,21 /SBT-5.
Ngày soạn:25/12/2010
Ngày dạy: 25/12/2010
§4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
Cộng, trừ, nhân, số thập phân 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
2. Kĩ năng: 
Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
 Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân.
3. Thái độ 
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
GTTÑ cuûa soá nguyeân a laø gì?
Tìm x bieát | x | = 23.
Bieåu dieãn treân truïc soá caùc soá höõu tæ sau: 3,5; ; -4
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
*GV  : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ lên cùng một trục số ?.Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0
Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng 
Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so vớ ... 36 sgk:
Gv muốn tớnh giỏ trị của mỗi đa thức ta làm thế nào?
Hs.Ta thu gọn đa thức trước sau đó thay giá trị vào đa thức thu gọn rồi thực hiện phép tính.
Gv gọi 2 hs lờn bảng làm bài
Bài 38: 
Muốn tỡm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào?
Hs: Muốn tỡm C để C + A = B ta chuyển vế 
C = B – A.
Bài 35 tr40 sgk.
Bài 36 tr40 sgk.
Thay x=5 và y=4 vào biểu thức ta cú:
b. 
Mà xy = (-1).(-1) = 1.
Vậy giỏ trị biểu thức:
 1- 12+14–16+18=1–1+1–1+1=1.
Bài 38 tr41 sgk.
a,
b,
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đó chữa
Làm bài tập 34, 37 tr 40,41 sgk
Xem trước bài đa thức một biến.
Ngày soạn :25/12/2010
Ngày dạy :26/12/2010
ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. Mục tiêu:
HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
B. Phương tiện dạy học:
Giỏo ỏn – SGK – Bảng phụ 
C. Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 làm bài tập 31 SBT /14
Tính tổng của hai đa thức và tỡm bậc của đa thức sau:
Hs1:a) và 
Tỡm bậc của đa thức tổng.
Hs2:b) và 
Tỡm bậc của đa thức tổng.
Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá 
HS1:a) ()+ ()
= + 
= 
= 
Đa thức có bậc là 4.
HS2:b) () + ()
= + 
= 
Đa thức có bậc là 2.
Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới 
GV: Hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó 
Hs: Đa thức có hai biến số là x và y; có bậc là 3.
Tổ 1 viết các đa thức của biến x, tổ 2 viết các đa thức của biến y, tổ 3 viết các đa thức của biến z, tổ 4 viết các đa thức của biến t.
GV: Hãy giải thích ở đa thức A tại sao được coi là đơn thức của biến y?
Gv: Tương tự ở đa thức B, có thể coi 3 = 3x0
Giới thiệu: Để chỉ rừ A là đa thức của biến y, ta viết A (y).
GV: lưu ý HS viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A (y) tại y =-1được kí hiệu là A(-1).
Giá trị của đa thức B (x) tại x = 2 được kí hiệu là B (2).
GV: Hóy tớnh A (-1) và B (2)
GV yêu cầu HS làm?1. Tính A (5); B(-2).
GV yêu cầu HS làm tiếp?2
Tỡm bậc của cỏc đa thức A (y), B(x) trên.
Vậy bậc của đa thức một biến là gỡ?
Bài tập 43: SGK/43
GV: đưa bài tập lên bảng phụ 
GV cho HS đọc SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải làm gỡ?
-Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể.
?3 SGK/42 Cho HS hoạt động nhóm làm?3
HS làm?3 SGK/42 theo nhóm, đại diện nhóm lên trỡnh bày bài giải:
?4 GV yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng trỡnh bày.
GV: Hóy nhận xột về bậc của đa thức Q (x) và R (x).
GV: Nếu ta gọi hệ số của luỹ thừa bậc 2 là a, hệ số của luỹ thừa bậc 1 là b, hệ số của luỹ thừa bậc 0 là c thỡ mọi đa thức bậc hai của biến x, sau khi đó sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng: , trong đó a, b, c là các số cho trước và .
GV: Hóy chỉ ra cỏc hệ số a, b, c trong cỏc đa thức Q (x) và R (x) 
GV: Xét đa thức:
Cho HS đọc tiếp phần hệ số (sgk / 42, 43) 
GV nhấn mạnh: là hạng tử cú bậc cao nhất của P (x) nờn 6 gọi là hệ số cao nhất.
là hệ số của luỹ thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do.
1. Đa thức một biến:
VD: là đa thức của biến y.
 là đa thức của biến x.
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
HS: Vỡ nờn được coi là đơn thức của biến y.
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
HS: B(x)
HS tính:
A(-1) = = 
=175
HS tính Kết quả A (5) =169
?2. A(y) là đa thức bậc 2
B(x) = là đa thức bậc 5.
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đó thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Bài 43: HS xác định bậc của đa thức :
a)Đa thức bậc 5
b)Đa thức bậc 1.
c)Đa thức thu gọn được cú bậc 3
d)Đa thức bậc 0
2. Sắp xếp một đa thức: 
-HS: Ta phải thu gọn đa thức.
-Có 2 cách sắp xếp: sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
?3. 
Sắp xếp: 
?4. 
 = 
HS: Đa thức Q (x) = cú a = 5; 
b = -2; c = 1
R(x) = cú a = -1; b = 2; c = -10
3. Hệ số: 
Xét đa thức:
là hạng tử cú bậc cao nhất của P (x) nờn 6 gọi là hệ số cao nhất.
là hệ số của luỹ thừa bậc 0 cũn gọi là hệ số tự do.
Chú ý: (sgk)
Ta núi P (x) cú hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 bằng 0.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới (8 phỳt)
Bài 39: SGK/43GV đưa đề bài lên bảng phụ .
Bổ sung thờm cõu c
c) Tỡm bậc của đa thức P (x). Tỡm hệ số cao nhất của P (x) 
Trò chơi “ Thi về đích nhanh nhất”
Bài 39
a) 
b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4
Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9
Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2
Hệ số tự do là 2
c) Bậc của đa thức P (x) là bậc 5.
Hệ số cao nhất của P (x) là 6.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1 phỳt)
Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Biết tỡm bậc và cỏc hệ số của đa thức.
BTVN: 40; 41; 42 SGK/43.
ôn các bước cộng trừ hai đa thức; quy tắc dấu ngoặc và số đối của một tổng. 
Ngày soạn :25/12/2010
Ngày dạy :26/12/2010
CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. Mục tiêu:
HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cỏch:
Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
Cộng, trừ đa thức đó sắp xếp theo cột dọc 
Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng
B. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu.
C. Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: (ghi đê trên bảng phụ) Cho hai đa thức:
Hãy tính P (x) + Q(x); P(x) – Q(x) và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến x
HS1: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức và tính P (x) + Q(x)
HS 2: Nờu quy tắc bỏ dấu ngoặc và tính P (x) – Q(x)
Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá 
2HS lên bảng đồng thời 
HS1: Tớnh P (x) + Q(x)
P(x) +Q(x) =() + ()
 = +
 = 
 = 
HS2: Tớnh P (x) – Q(x)
P(x) –Q(x) = () - ()
 = - 
 = 
 = 
Hoạt động 2: Tỡm tũi phỏt hiện kiến thức mới
GV đưa ví dụ SGK /44 lên bảng phụ:
Cho hai đa thức :
 Hóy tớnh tổng của chỳng.
GV: Hóy dựng phộp cộng hai đa thức đó biết để tính tổng 
GVghi: Cỏch 1:
 +
HS cả lớp làm vào vở . 1HS lờn bảng giải 
Gv: Cho HS nhận xột.
GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng hai đa thức một biến theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
GV ghi: Cỏch 2:
+
Bài 44 tr45. GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Cho hai đa thức:
Tớnh P (x) + Q(x).
Nửa lớp làm cỏch 1; nửa lớp làm cỏch 2 (chỳ ý sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
GV nhắc nhở HS khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng nhóm cần sắp xếp đa thức luôn.
GV: yờu cầu 2HS lờn bảng giải, mỗi HS làm một cỏch.
Cho HS nhận xột cỏch làm của hai bạn . GV sửa chữa sai sút (nếu cú)
GV: Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp.
Vớ dụ: Tớnh P (x) – Q(x).
HS cả lớp làm vào vở. 1HS lờn bảng giải:
GV: Em hóy trừ hai đa thức như đó học, đó là cách 1.
Cách 2: Trừ đa thức theo cột dọc (sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự, đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
_
Trong quỏ trỡnh thực hiện phộp trừ, GV cần yờu cầu HS nhắc lại:
- Muốn trừ đi một số, ta làm thế nào?
(hs:-Muốn trừ đi một số, ta cộng với số đối của nó.)
- Sau đó cho HS trừ từng cột và điền dần kết quả vào .
GV giới thiệu cỏch trỡnh bày khỏc của c 2
+
 - 
 Trong quỏ trỡnh làm cần yờu cầu HS xỏc định đa thức –Q (x) và thực hiện P (x) + [-Q(x)]
*Chỳ ý:
GV: Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo những cách nào?
GV đưa phần chú ý SGK /45 lờn bảng phụ 
1. Cộng hai đa thức một biến: (12 phỳt)
VD 1:
Cho hai đa thức :
 Hóy tớnh tổng của chỳng.
Giải:
Cỏch 1:
 = 
 = 
Cỏch 2:
+
Bài 44 tr 45 sgk:
Cỏch 1:
P(x) + Q(x) = 
 +
= +
= 
 Cỏch 2:
+
2.Trừ hai đa thức một biến: (12 phỳt) 
Ví dụ 2: Tính P (x) – Q(x) với P(x) và Q(x) đó cho ở VD 1.
Giải: Cỏch 1:
 = 
Cỏch 2:
_
HS: -
1HS đọc kết quả:
P(x)+[(Qx)]
Chỳ ý: (sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới 
 GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Cho hai đa thức:
Hóy tớnh M (x) + N(x) và M (x) – N(x) 
GV yờu cầu HS làm theo cỏch 2; cỏch 1 về nhà làm .
Y/c HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trỡnh bày bài giải vào phiếu hđ nhóm.
Cho HS nhận xét bài giải của bạn . GV đánh giá.
HS hoạt động nhóm. 2HS đại diện nhóm lên trỡnh bày bài giải:
+
_
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phỳt)
BTVN: 45, 47, 50, 52 SGK/45, 46
Nhắc nhở HS: 
+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.
+ Khi cộng trừ các đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyờn.
+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.
Ngày soạn :25/12/2010
Ngày dạy :26/12/2010
LUYỆN TẬP
	A. Mục tiêu:
- Rèn luyện lại kĩ năng cộng trừ đa thức 1 biến, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng hiệu các đa thức.
	B. Chuẩn bị:
GV: phấn màu. bảng phụ ghi đê bài
HS: ôn lại kĩ năng bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 48 tr 46. GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
A = 
B = 
C = 
D = 
Bài 50 tr46:
Cho các đa thức:
a.Thu gọn các đa thức trên.
b.Tính N + M và N – M.
Gv yêu cầu hs thu gọn M và N, nhắc hs vừa thu gọn vừa sắp xếp.
Cho hai hs khác lên làm câu b.
Cho HS nhận xét bài giải của bạn . GV đánh giá.
Bài 51.
Cho 2 đa thức:
a.Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần.
b.Tính P (x) + Q(x) và P (x) – Q(x).
(yêu cầu hs làm cách 2).
Gv nhắc hs trước khi cộng hay trừ cần thu gọn đa thức.
Bài 52 tr46 sgk:
Tính giá trị của đa thức:
P(x) = - x2 – 2x – 8 tại x = -1 ; x = 0 ; x = 4.
Gv: Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa thức P (x) tại x = -1 .
Hoạt động nhom
Đề: cho hai đa thức:
 f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 -2x +5.
 g(x) = x2 -3x +1 + x2 – x4 + x5.
a.Tính f (x) + g(x).Cho biết bậc của đa thức tổng.
b.Tính f (x) – g(x). Cho biết bậc của đa thức hiệu
cho hs làm khoảng 5 phút.Có thể làm 1 trong hai cách.
Gv thu và sửa 1 vài bài cho hs rút kinh nghiệm.
Bài 48 tr 46 sgk:
kết quả đúng: B
Bài 50 tr46 sgk:
 a. Thu gọn:
 b. tớnh.
Bài 51 tr46 sgk:
Bài 52 tr46 sgk:
 giỏ trị của P (x) tại x = -1 kớ hiệu là P (-1).
P(-1) = (-1)2 -2(-1) -8 = -5.
P(0) = 02 – 2 .0 -8 = -8.
P(-4) = 42 -2.4 -8 = 0
Hs: kết quả:
a. f(x) + g(x) = 2x5 – x4 + x3 – 2x2 – 5x + 6.
Đa thức bậc 5.
b. f(x) – g(x) = x4 + x3 -6x2 + x – 4.
Đa thức bậc 4.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà (2 phỳt)
-Về nhà làm thêm các bài tập 39,40,48 SBT.53 sgk
	- Ôn lại quy tắc chuyển vế. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7 Ca nam(1).doc