I. Mục tiêu:
- HS được cũng cố cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Có kỹ năng biến đổi qua lại giữa phân số và số thập phân hữu hạn cũng như số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ phần kbc, các bài tập 68,69,70,71,72.
- HS: Xem lại cách biến đổi từ số thập phân sang phân số.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 7a:../.. 7b:../.. 7c:../.. Tiết 14 LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS được cũng cố cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Có kỹ năng biến đổi qua lại giữa phân số và số thập phân hữu hạn cũng như số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ phần kbc, các bài tập 68,69,70,71,72. HS: Xem lại cách biến đổi từ số thập phân sang phân số. Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kbc GV nêu câu hỏi: Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn Sữa bài tập 68 GV nhận xét, sữa bài Hoạt động 2: Luyện tập GV đưa bảng phụ bài tập 69 GV nhận xét. GV đưa bảng phụ bài tập 71 GV nhận xét GV đưa bảng phụ bài tập sau: Viết các số thập phân sau thành phân số: 0,(34); 0,(123); 0,0(8); 0,1(2) GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu một bài, các bài còn lại HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày GV nhận xét, sữa bài GV đưa bảng phụ bài tập sau: CMR: a)0,(27) + 0,(72) = 1 b)0,(33) + 0,(66) = 1 c) 0,(33).3 = 1 Gợi ý: dựa vào bài trên ta đổi các số hạng thành phân số rồi thực hiện phép tính GV nhận xét, chốt lại bài. Chỉ ra những sai sót mà HS còn gặp phải trong quá trình làm bài HS trình bày Bài tập 68: Số thập phân hữu hạn: Số thập phân vô hạn tuần hoàn: HS đọc đề, HS lên bảng thực hiện HS đọc đề, HS lên bảng thực hiện HS đọc đề HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS thảo luận trong 3’ HS nhận xét. HS đọc đề. 3HS lên bảng thực hiện các HS còn lại làm vào vở HS nhận xét Bài 69: a) 8,5:3 = 2,8(3) b) 18,7:6 = 3,11(6) c) 58:11 = 5,(27) d) 14,2:3,33 = 4,(264) Bài 71 Bài tập nâng cao: 0,(34) = 0, (01).34 = .34 = 0,(123) = 0,(001).123 = 0,0(8)= 0,1(2) = Bài tập (tt) a)Xét 0,(27) + 0,(72) = (đpcm) b) Xét 0,(33) + 0,(66) = (đpcm) c) Xét 0,(33).3 = (đpcm) Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 70, 72 (SGK) Xem lại cách biểu diễn số thập phân trên trục số, sưu tầm các ví dụ về làm tròn số trong thực tế.
Tài liệu đính kèm: