A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh biết khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
2/Kĩ năng:- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.
B.Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Soạn : TIẾT 15 : LÀM TRÒN SỐ Giảng : A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:- Học sinh biết khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 2/Kĩ năng:- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài. B.Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: GV: - Máy tính cầm tay. HS: Sưu tầm VD thực tế về làm tròn số, máy tính cầm tay. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức : 7a: 7b: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra 1/ Tính 10,(3) + 0,(4) - 8,(6) 2/ Tìm x biết: [0,(37) + 0,(62)].x = 10 -GV đánh giá cho điểm -Hai HS lên bảng làm -HS dưới lớp nhận xét. Hoạt động 2 : Ví dụ * VD 1 (SGK) Làm tròn 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị Quan sát, theo dõi Cho học sinh quan sát hình 4 4,3 4,5 4,9 5,4 5,8 6 4 5 Xét 2 só nguyên 4 và 5 thì 4,3 gần số nào hơn => Ta viết 4,3 » 4. HS ghi: 4,3»4 Tương tự 4,9 gần số nào hơn? Ta viết: 4,9 » 5 4,9 » 5 Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào ? Lấy số nguyên gần với số đó nhất ?1 5,4 » 5 ; 5,8 » 6 ; 4,5 » 4 ; 4,5 » 5 Đứng tại chỗ trả lời Tình huống này dẫn đến nhu cầu phải có quy ước làm tròn số * VD 2: SGK - 35 Đứng tại chỗ trả lời 72900 » 7300 * VD 3: SGK - 36 0,8134 » 0,813 (tròn đến hàng phần nghìn) Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số - Trường hợp 1: SGK - 36 Đọc quy ước trường hợp 1 VD: a/ làm tròn số 86,149 đến số thập phân thứ nhất Đứng tại chỗ trả lời 86,149 » 86,1 b/ làm tròn số 542 đến hàng chục 542 » 540 - Trường hợp 2: SGK - 36 HS đọc quy ước trường hợp 2 VD: a/ Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 0,0834 » 0,09 b/ Làm tròn số 1573 đến số hàng trăm 1573 » 600 ?2 Làm tròn số: Đứng tại chỗ trả lời 79,3826 » 79,383 79,3826 » 79,38 79,3826 » 79,4 Hoạt động 3:Củng cố - Kiểm tra: - Nêu các quy ước làm tròn số? - BT 73 (36 - SGK) 7,923 » 7,92; 50,401 » 50,40 17,418 » 17,42; 0,155 » 0,16 79,1364 » 79,14; 60,996 » 61,00 - BT 74 (36 - SGK) Điểm TB môn toán HK I của Cường: Ước lượng kết quả phép tính: (áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng) VD: a) 12,7 . 5,8 » 13.6 » 78 b) Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc kü bµi - BT 76 => 81 (SGK) - BT 93 => 101 (SBT) Híng dÉn bµi 81: Lu ý mçi cÇu ®Òu lµm theo 2 c¸ch => NhËn xÐt So¹n : tiÕt 16 : luyÖn tËp Giảng : A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 2/Kĩ năng:- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. 3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài. B.Phương Pháp: - Vấn đáp gợi mở + Hoạt động theo nhóm nhỏ. C. Chuẩn bị: GV: - Máy tính cầm tay. HS: -Máy tính cầm tay. D. Tiến trình dạy học: Tổ chức : 7a: 7b: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra - Phát biểu quy ước làm tròn số ? Bài 93 (SBT) - Chữa bài 94 (SBT - 16) -Hai học sinh lên bảng làm -HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả a/ Đến chữ số thập phân thứ 2 (2 cách) 2 HS cùng lên bảng làm 50,93. 49,15 - 50,93.49,21 Cả lớp làm vào vở (9,126 : 0,65) . 7,18 + 1,45 .28,20 b/ Đến hàng đơn vị (lưu ý thứ tự THPT) 2 HS cùng lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Dạng 2: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính a/ 495.52 b/ 82,36 . 5,1 HS lên bảng trình bày lời giải C¶ líp lµm vµo vë c/ 6730 : 48 Gîi ý: b1: Lµm trßn c¸c thõa sè trªn ®Õn ch÷ sè ë hµng cao nhÊt b2: Nh©n chia c¸c sè ®· ®îc lµm trßn, ®îc kÕt qu¶ íc lîng -GV Nhận xét. Chốt KT D¹ng 3: Mét sè øng dông cña lµm trßn sè vµo bµi to¸n thùc tÕ 1 in » 2,54 (cm) 1 HS lªn b¶ng TÝnh ®êng chÐo cña mµn h×nh cña ti vi C¶ líp lµm vµo vë 19 in; 17 in; 14 in Ho¹t ®éng 3: Cñng cè - Kiểm tra: ? Nêu c¸c quy íc lµm trßn sè -HS đứng tại chỗ nêu ? Nêu c¸ch vËn dông gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp trªn Bµi 105 (SBT) -GV đánh giá cho điểm -HS lên bảng làm -HS dưới lớp nhận xét Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vÒ nhµ - Thùc hµnh: §o ®êng chÐo ti vi ë gia ®×nh m×nh, kiÓm tra l¹i b»ng phÐp tÝnh - TÝnh chØ sè BMI cña mäi ngêi trong gia ®×nh em So¹n : tiÕt 17: sè v« tû kh¸i niÖm vÒ c¨n bËc hai Giảng : A. Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về số vô tỷ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 2/Kĩ năng:- Biết sử dụng đúng ký hiệu 3/Thái độ: -HS được giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn, B.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở + phát hiện và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: GV: Máy tính cầm tay. HS: Máy tính cầm tay. D. Tiến trình dạy học: Tổ chức : 7a: 7b: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra -1)Thế nào là số hữu tỷ ? Quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân? - Viết các số hữu tỷ sau dưới dạng số thập phân: 2) Hãy tính: -Gv đánh giá cho điểm -Hai hs lên bảng -HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2 : Số vô tỷ * Bài toán: (SGK - 40) - Tính diện tích hình vuông AEBF 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Suy ra diện tích hình vuông ABCD -Người ta CM được rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x =1, 414213562373095048... Gọi x là độ dài cạnh AB, x > 0 thì x2 =2 GV: Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn Gọi là số vô tỷ * Định nghĩa: SGK - 40 * Ký hiệu tập hợp các số vô tỷ: I HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc 2 + Nhận xét: 32 = ?; (-3)2 = ? 32 = 9; (-3)2 = 9 Ta nói 3 và -3 là căn bậc 2 của 9 + Định nghĩa: SGK - 40 HS đứng tại chỗ trả lời Ta có: a0. căn bậc hai của a là x | x2 = a *Kí hiệu ?1 ? 1 Tìm căn bậc hai của 16 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 căn bậc hai của 0 Căn bậc hai của 0 là 0 căn bậc hai của -16 Không có căn bậc hai của -16 Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. ? Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai Mỗi số dương có đúng 2 căn bậc hai ? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0 Người ta CM được rằng: * a>0 thì a có đúng hai căn bậc hai là và a = 0 thì a chỉ có 1 căn bậc hai a<0 thì a không có căn bậc hai * VD: Số 4 có căn bậc hai là: và * Chú ý: Không được viết: * Hãy điền vào ô trống trong BT sau: HS lên bảng điền và Số có hai căn bậc hai là:... -GV chốt kiến thức -HS dưới lớp nhận xét * Kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không? a/ a, đ b/ Căn bậc hai của 49 là 7 b, Thiếu c/ c, Sai d/ d, đ e/ e, S f/ f, S * Quay lại bài toán mục 1 ta có x2 = 2 => x = vì x > 0 nên x = Vậy độ dài đường chéo hình vuông có cạnh 1m là ?2 Viết các căn bậc hai của 3, 10, 25 HS lên bảng viết * Người ta CM được là các số vô tỷ. Vậy có bao nhiêu số vô tỷ HS: Có vô số số vô tỷ Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp - Kiểm tra - Bµi tËp 82 (SGK) HS lªn b¶ng tr×nh bµy - Bµi tËp 86 (SGK) - ThÕ nµo lµ sè v« tû HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi Sè v« tû kh¸c sè h÷u tû nh thÕ nµo? Cho VD vÒ sè v« tû ? §N c¨n bËc hai cña mét sè kh«ng ©m a ?Nh÷ng sè nµo cã c¨n bËc hai Víi a > 0 ?; víi a = 0 ? 1. Tính:a) b) c) 2. Tính và so sánh: và Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vÒ nhµ: - §äc môc: "Cã thÓ em cha biÕt" - BTVN: 82 => 86 (SGK) 106 => 116 (SBT) So¹n : tiÕt 18 : Sè thùc Giảng : A. Môc tiªu: 1/Kiến thức:- HS hiểu được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vô tỷ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R 2/Kĩ năng: -Có kĩ năng biểu diễn số thực trên trục số; biểu diễn thập phân của số thực. 3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. B.Ph¬ng ph¸p: Phát hiện và giải quyết vấn đề + Vấn đáp gợi mở. C. ChuÈn bÞ: GV Máy tính cầm tay, Compa HS: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: Tổ chức : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a ³ 0. - Làm bài tập 107 (18 - SBT). - Nêu quan hệ giữa số hữu tỷ, số vô tỷ với số thập phân. - Cho ví dụ về số hữu tỷ, số vô tỷ. Viết các số đó dưới dạng số thập phân. -GV đánh giá cho điểm. Hai hs lên bảng -HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2 : Số thực ? Hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn, số vô tỷ viết dưới dạng căn bậc hai. HS lấy ví dụ ? Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỷ, số nào là số vô tỷ. - Tất cả các số trên: Số hữu tỷ và số vô tỷ đều được gọi chung là số thực - Ký hiệu tập hợp số thực là R R = Q I ? 1 HS đứng tại chỗ trả lời - lên bảng làm - BT 87 (SGK) - BT 88 (SGK - 44) - " x, y Î R ta luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y So sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỷ viết dưới dạng thập phân. - VD: So sánh: a/ Số 0,3192 ........... và 0,32(5) b/ Số 1,24598 ......... và 1,24596 HS ghi - trả lời ? 2 Với a, b > 0 nếu a > b thì So sánh 4 và 4 = vì (16 > 13) =>4 > Hoạt động 2: Trục số thực: - Ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỷ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỷ trên trục số không. Hãy đọc SGK và xem hình 6b - 44 để biết cách biểu diễn số trên trục số. HS vẽ hình 63 vào vở 1HS lên biểu diễn số trên trục số. - Vẽ trục số lên bảng, gọi 1 HS lên biểu diễn - Việc biểu diễn trên trục số điều đó chứng tỏ rằng không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỷ, nghĩa là các điểm biểu diễn số hữu tỷ không lấp đầy trục số Người ta đã CM được HS nghe, ghi bài - Mỗi số thực biểu diễn 1 điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Vậy điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực. - Cho HS xem hình 7. ? Ngoài số nguyên trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỷ nào ? Các số vô tỷ nào ? - Chú ý: (SGK - 44) HS đứng tại chỗ đọc Hoạt động 4: Củng cố - Kiểm tra ? Tập hợp số thực bao gồm những số nào -HS đứng tại chỗ trả lời ? Vì sao nói trục số là trục số thực - Bài tập 89 - SGK -HS lên bảng làm bài Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lý thuyết. - BT 87 => 95 (SGK) Soạn : TIẾT 19 : LUYỆN TẬP Giảng : A.Môc tiªu: 1/Kiến thức:- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). 2/Kĩ năng:- Có kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. - Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ ... > -7,513 Câu 3: Thực hiện phép tính a) b) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 96 => 105 (SGK) - Làm đề cương ôn tập chương I Bài tậplàm thêm: Các đẳng thức sau đúng hay sai ? a/ ; b/ ; c/ Hãy viết tiếp 3 đẳng thức tương tự các đẳng thức trên. So¹n : tiÕt 20 : «n tËp ch¬ng 1 (T1) (Có thực hành giải toán trên MTCT) Giảng : A. Môc tiªu: 1/Kiến thức:- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỷ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, quy tắc các phép toán trong Q. 2/Kĩ năng:- Có kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh 2 số hữu tỷ. 3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài. B/Ph¬ng ph¸p: - Vấn đáp gợi mở C/ chuÈn bÞ: GV: Bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, "Các phép toán trong Q", máy tính bỏ túi. HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương, Bài tập, máy tính bỏ túi. D. tiÕn tr×nh d¹y häc: Tổ chức : 7a: 7b: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Quan hệ giữa tập hợp số N, Z, Q, R ? Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó Đứng tại chỗ trả lời. - Vẽ sơ đồ sau: GV giới thiệu sơ đồ ven. Q Z R N -31 p -7 2,1357 ? Hãy lấy VD về số tự nhiên, số hữu tỷ, số thực. ? Gọi học sinh đọc bảng trang 47 - SGK (GV treo bảng phụ) 1 HS đọc, lớp theo dõi Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỷ a/ ĐN số hữu tỷ, thế nào là số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm ? cho VD HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời Số hữu tỷ nào không là số hữu tỷ dương cũng không là số hữu tỷ âm ? b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ - Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ HS trả lời: - Chữa bài tập 101 (49-SGK) a) ½x ½ = 2,5 => x = +2,5 Chia bảng cho 2 học sinh cùng làm b) ½x½ = -,12 => Không tồn tại giá trị nào của x Tìm x như thế nào ? c) ½x½ + 0,573 = 2 => ½x½ = 1,42 => x = + 1,427 d) ½½- 4 = -1 => ½½= 3 => c) Các phép toán trong Q Đứng tại chỗ trả lời Giáo viên đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức, yêu cầu học sinh điền tiếp vế phải Hoạt động 3 : Luyện tập a) Dạng 1 : Thực hiện phép tính 3 học sinh làm bảng Bài 96 (48-SGK) Lớp làm vào vở a) a) ( b) b) - 6 d) d) 14 Bài 97 (48 - SGK) 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở a) (-6,37) : 0,4 .2,5 a) -6,37 b) (-0,125).(-5,3).8 b) 5,3 Bài 99 (49-SGK) Tính giá trị biểu thức sau P = Nhân xét mẫu các phân số : Cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân ở biểu thức này có phân số ; không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính . 1 học sinh lên tính, lớp nháp, chưẽa - Tính giá trị biểu thức b) Dạng 2 : Tìm x hoặc y Bài 98 (49-SGK) 2 học sinh lên bảng cùng làm, lớp làm vở b) y : b) d) d) c) Dạng 3 : Toán phát triển tư duy Bài 1 : CM : 106 - 57 chia hết cho 59 1) 106 - 57 = (5.2)6 - 57 = 56.26 - 57 = 56 (26 - 5) = 56.59 : 59 Bài 2 : So sánh : 291 và 335 2) 291 = (25)18 = 318 335 < 336 = (52)18 = 218 Có 3218 > 2518 => 291 > 535 Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Gv chốt lại kiến thức đã học trong chương và các dạng toán đã chữa. - Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6->10 phần ôn tập chương 1 - Làm BT 99, 100, 102 (49-50-SGK) - Bài 133, 140, 141 (22, 23 - SBT) Soạn : TIẾT 21 : «n tËp ch¬ng I ( Có thực hành giải toán trên MTCT) (T2) Giảng : A. Môc tiªu: 1/ Kiến thức:- Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau, khái niẹm số vô tỷ, số thực, căn bậc hai. 2/Kĩ năng:- Có kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3/Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác B/Ph¬ng ph¸p: - Vấn đáp gợi mở. C. ChuÈn bÞ: GV: Bảng phụ ghi ĐN, T/c cơ bản của tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số bằng nhau, biểu thức. HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương, BT, máy tính D. tiÕn tr×nh d¹y häc: Tổ chức : 7a: 7b: Hoạt động 1: Kiểm tra -Viết công thức nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa của một tích,một thương, một luỹ thừa. - Bài tập 99 (49 - SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau ? Thế nào là tỷ số của 2 số hữu tỷ a và b (b¹0) Học sinh đức tại chỗ trả lời Cho ví dụ ? ? Tỷ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau + Tìm x trong các tỷ lệ thức 2 học sinh cùng làm, lớp nháp a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 2,1357 a) x = b) b) x = * Tìm các số a, b, c biết rằng 1 học sinh lên trình bày lời giải và a - b + c = - 49 Hoạt động 2 : Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỷ, số thực ? Định nghĩa căn bậc hai của 1 số không âm a 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời - BT tính giá trị của biểu thức 2 học sinh lên bảng cùng làm a) b) 0,5. ? Thế nào là số vô tỷ ? Cho ví dụ ? Học sinh đứng tại chỗ lần lượt trả lời ? Số hữu tỷ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào ? cho ví dụ ? ? Số thực là gì ? - Tập hợp số thực lấp đầy trục số lên trục số được gọi tên là trục số thực Hoạt động 3 : Luyện tập a) Tính giá trị của biểu thức (chính xác đến 2 CSTP) A = 2 học sinh lên trình bày B = A » 0,78 B » 16,92 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm b) Bài 100 (49-SGK) 1 học sinh trình bày bảng, lớp nháp Đọc đề Số tiền lãi trong tháng là Gọi 1 học sinh lên trình bày (2062400-2000000):6 = 10400 (đ) Lãi suất hàng tháng là : c) Bài 102 (a) (50-SGK) Từ (a, b, c, d ¹ 0) (a ¹ + b ; c ¹ + d) Suy ra tỷ lệ thức sau 1 học sinh lên trình bày bài giải Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích Từ => => Vậy phải hoán vị b và c d) Bài 103 (50-SGK) Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đầy) ta có Đọc đề hướng dẫn Gọi 1 học sinh trình bày, chữa lại và x + y = 12800000(đ) => x = 4800000 (đ) y = 8000000 (đ) c) Bài tập phát triển tư duy Biết ½x½ + ½y½ ³ ½x + y½ Dấu "=" xảy ra xy ³ 0 Bài giải Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = ½x - 2001½ + ½x - 1½ A = ½x - 2001½+ ½x - 1½ = ½x - 2001½ + ½1 - x½ ³ ½x - 2001 + 1 - x½ = 2000 Vậy min A = 2000 (x - 2001) và (1 - x) cùng dấu 1 £ x £ 2001 Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà -Gv khắc sâu các kiến thức trọng tâm trong chương và các dạng bài tập đã làm. -Giờ sau chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tíêt. Soạn : TIẾT 22 : KIỂM TRA 1 TIẾT Giảng : A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức trong chương 1 của học sinh có điểm mạnh, yếu nào để có hướng phát huy, hay khắc phục cụ thể, bổ sung kiến thức còn trống, chưa chắc cho học sinh kịp thời. 2/Kĩ năng:- Có kỹ năng vận dụng, trình bày bài độc lập, tự giác, sáng tạo, khoa học. 3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi trình bày bài. B. Chuẩn bị: GV: Đề bài - Đáp áp - Biểu điểm. HS: Ôn tập - bài tập - giấy kiểm tra. C. Tiến trình dạy học Tổ chức : 7a: 7b: Hoạt động 1: Kiểm tra -Sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động2: Giao đề kiểm tra. -Giáo viên giao đề kiểm tra cho học sinh Hoạt động 3: Thực hiện làm bài -GV và học sinh thực hiện kiểm tra đúng quy chế. Hoạt động 4: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra -Gv thu bài -Gv nhận xét giờ kiểm tra Đề số 1 PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan(3 ®) Khoanh trßn ch÷ c¸i ®Ó chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi cho mçi c©u hái. C©u 1: Kh¼ng ®Þnh nµo sau lµ sai : A. - 3 Î N; B. - 3 Î Z; C. - 3 Î Q; D. Z Ì Q. C©u 2: Ph©n sè nµo biÓu diÔn sè 1,25 A. ; B. ; C. ; D. ; C©u 3: KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh lµ: A. ; B. ; C. ; D. ; C©u 4: Cho tØ lÖ thøc: . x nhËn gi¸ trÞ lµ : A. 13 B. C. -15 D. 15 C©u 5: Tõ ®¼ng thøc 24.7 = 14.12 cã thÓ lËp ®îc tØ lÖ thøc nµo sau ®©u? A. ; B. ; C. ; D. ; C©u 6: NÕu th× x2 b»ng: A. 2 ; B. 4 ; C. 8 ; D. 16. PhÇn II: Tù luËn(7®) C©u 1: TÝnh nhanh: 2,5.(-31,7).0,4 b) C©u 3: Líp 7A, 7B vµ 7C lµm kÕ ho¹ch nhá thu nhÆt vá chai ®îc tæng céng 247 vá. BiÕt r»ng sè vá chai thu ®îc cña líp 7A, 7B vµ 7C tØ lÖ víi 5; 6 vµ 8. TÝnh sè vá chai mµ mçi líp thu ®îc. C©u 4*: T×m c¸c sè a, b, c biÕt: 2a = 3b, 5b = 7c vµ 3a - 7b + 5c = -30. §Ò sè 2 I-PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:(3®) H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc kÕt qu¶ ®óng: C©u 1: Kh¼ng ®Þnh nµo sau lµ sai : A. 3 Î N; B. - Î Z; C. - 3 Î Q; D. Z Ì Q. C©u 2: Ph©n sè nµo biÓu diÔn sè 0,75 A. ; B. ; C. ; D. ; C©u 3: Tõ ®¼ng thøc a.d = b.c víi a,b,c,d 0, ta cã thÓ tØ lÖ thøc nµo sau ®©y: A. B. C. D. C©u 4: Cho tØ lÖ thøc: . x nhËn gi¸ trÞ lµ : A. 6 B. 7 C. 8 D. 4 C©u 5: KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh lµ: A. ; B. ; C. ; D. ; C©u 6: NÕu th× x2 b»ng: A. 2 ; B. 4 ; C. 8 ; D. 16. II-PhÇn tù luËn (7®) C©u 1:Thùc hiÖn phÐp tÝnh ( b»ng c¸ch hîp lÝ ) a, (-1,25).(-5,3).8 b, . C©u 3: (2®) Hëng øng phong trµo kÕ ho¹ch nhá cña §éi. Ba chi ®éi 7A , 7B , 7C ®· thu ®îc tæng céng 120 kg giÊy vôn. BiÕt r»ng sè giÊy vôn cña ba chi ®éi lÇn lît tØ lÖ víi 9 ; 7 vµ 8. H·y tÝnh sè giÊy vôn cña mçi chi ®éi thu ®îc? C©u 4*: T×m c¸c sè a, b, c biÕt: 2a = 3b, 5b = 7c vµ 3a - 7b + 5c = -30. §¸p ¸n – BiÓu ®iÓm §Ò sè 1 PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: 3®iÓm C©u C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 §¸p ¸n A C A C C A §iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PhÇn II: Tù luËn: 7®iÓm C©u 1: TÝnh nhanh: 2 ®iÓm 2,5.(-31,7).0,4 = (-31,7).(2,5.0,4) = (-31,7).1 = - 31,7 0,25 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm C©u 2: 4 ®iÓm Gäi sè chai thu ®îc cña líp 7A, 7B, 7C t¬ng øng lµ x,y,z + Theo bµi ra cã: vµ x + y + z = 247 Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau: Suy ra: x = 13.5 = 65 (chai) y = 13.6 = 78 (chai) z = 13.8 = 104 (chai) KÕt luËn 0,75®iÓm 0,75 ®iÓm 1 ®iÓm 1 ®iÓm 0,5®iÓm C©u 3: 1®iÓm Tõ ®iÒu kiÖn cña ®Ò bµi lËp ®îc d·y tØ sè: Suy ra: TÝnh ®îc: a = - 42; b = - 14; c = - 20 §Ò sè 2 PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: 3®iÓm C©u C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 §¸p ¸n B B C A A A §iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PhÇn II: Tù luËn: 7®iÓm C©u 1: TÝnh nhanh: 2 ®iÓm a,25).(-5,3).8 = [(-1,25).8].(-5,3) = (-10).(-5,3) = 53 0,25 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm C©u 2: 4 ®iÓm Gäi sè kg giÊy vôn cña ®îc cña líp 7A, 7B, 7C t¬ng øng lµ x,y,z + Theo bµi ra cã: vµ x + y + z = 120 Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau: Suy ra: x = 5 . 9 = 45 (kg) y = 5.7 = 35 (kg) z = 5 . 8 = 40 (kg) KÕt luËn 0,75®iÓm 0,75 ®iÓm 1 ®iÓm 1 ®iÓm 0,5®iÓm C©u 3: 1®iÓm Tõ ®iÒu kiÖn cña ®Ò bµi lËp ®îc d·y tØ sè: Suy ra: TÝnh ®îc: a = - 42; b = - 14; c = - 20 C¸c c¸ch lµm ®óng kh¸c ®Òu ®îc ®iÓm.
Tài liệu đính kèm: