Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

I. Mơc tiªu

- Biết được công thức biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận nhau hay không.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng và ngược lại.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ?1, ?2, ?3, ?4; bài tập 1, 2, 3

- HS: On lại khái niệm hai đại lượng tỉ thuận đã học ở tiểu học, các công thức liên hệ giữa vận tốc – quãng đường – thời gian; khối lượng – thể tích.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:24/11/2008
Ngµy gi¶ng: 7a: 27/11	 7b: 28/11	 7c: 28/11
TiÕt 23
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Mơc tiªu
Biết được công thức biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận nhau hay không.
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng và ngược lại.
Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ?1, ?2, ?3, ?4; bài tập 1, 2, 3
HS: Oân lại khái niệm hai đại lượng tỉ thuận đã học ở tiểu học, các công thức liên hệ giữa vận tốc – quãng đường – thời gian; khối lượng – thể tích.
Tiến trình dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung:
Hoạt động 1: Kbc
GV hỏi: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV đưa bảng phụ ?1
GV: em hãy chỉ ra sự giống nhau của hai công thức trên?
GV giới thiệu định nghĩa
GV: Đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học chỉ là trường hợp riêng với k >0
GV đưa bảng phụ ?2
Gợi ý: 
Gv phân tích: 
GV giới thiệu chú ý
GV đưa bảng phụ ?3
(có thể yêu cầu Hsviết công thức liên hệ, tìm hệ số ti lệ)
Hoạt động 3: Tính chất
GV đưa bảng phụ ?4
GV giới thiệu sự tương ứng của các cặp giá trị như SGK
Từ ?4 yêu cầu HS rúr ra tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Hoạt động 4: Củng cố 
GV đưa bảng phụ bài 1
GV nhận xét, sữa bài.
GV đưa bảng phụ bài 2
Gợi ý: Ta tìm hệ số tỉ lệ trước sau đó các giá trị của x vào để tìm y
GV chốt lại các vấn đề cần lưu ý trong bài.
HS trả lời tại chỗ
VD: quan hệ giữa quãng đường và thời gian chuyển động
HS đọc đề, HS thực hiện
HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0
HS đọc lại định nghĩa
HS đọc đề, HS thực hiện tại chỗ
?2 , vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a =
HS đọc chú ý
HS đọc đề, HS thực hiện
Cột
a
b
c
d
C.cao
10
8
50
30
k.lượng
10
8
50
30
HS đọc đề, HS thực hiện:
a) 
b)
x
x1=3
4
5
6
y
y1=6
8
10
12
c)
HS nêu tính chất, HS nhắc lại
HS đọc đề, HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét 
HS đọc đề, HS lên bảng thực hiện
k = -4:2 = -2
1) Định nghĩa
a) Ví dụ:
S=15t
m=D.V
b) Định nghĩa
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0). Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Chú ý: (SGK)
2) Tính chất:
a)
b)
3) Bài tập
Bài 1:
a)
b)
c)
Bài 2
x
-3
-1
1
2
5
 y
6
2
-2
-4
-10
Hướng dẫn về nhà: 
Làm các bài tập: 3, 4
Gợi ý bài tập 4: 
Xem lại các bài toán về tính chất dãy tỉ số bằng nhau, mối quan hệ giữa thể tích và khối lượng, tổng 3 góc trong tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docT23-Dailuongtilethuan.doc