I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ các ?, bài tập 39, 41.
- HS: On lại cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến, cách xác định vị trí của điểm trên mặt phẳng toạ độ.
III. Tiến trình dạy học:
Líp TiÕtTKB Ngµy so¹n / Ngµy gi¶ng / SÜ sè V¾ng Líp TiÕtTKB Ngµy so¹n / Ngµy gi¶ng / SÜ sè V¾ng TiÕt 33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ các ?, bài tập 39, 41. HS: Oân lại cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến, cách xác định vị trí của điểm trên mặt phẳng toạ độ. Tiến trình dạy học: 1/KiĨm tra(ko) 2/Bµi míi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh x y O -3 3 2 1 3 2 1 -2 -1 -3 -2 -1 A C N B D E Nội dung Kbc GV đưa bảng phụ ?1 Hãy biểu diễn các điểm lên mp toạ độ: A(-2;3); B(-1;2); C(0;-1); D(0,5;1); E(1,5;-2) GV nhận xét,sữa bài HS lên bảng thực hiện a) A(-2;3); B(-1;2); C(0;-1); D(0,5;1); E(1,5;-2) HS nhận xét GV: Tập họp các điểm trên gọi là đồ thị hàm số y=f(x) Hỏi: Đồ thị hàm số y=f(x) là gì? GV giới thiệu cách vẽ đồ thị trong ?1 HS trả lời HS đọc lại 1)Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị hàm số y=f(x) là tập họp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ GV đưa bảng phụ ?2 GV: Có vô số cặp (x;y) thoả mản hàm số y=2x, do đó ta chỉ vẽ đại diện một vài điểm Hỏi: Đồ thị hàm số y = ax có dạng thế nào? Hỏi: để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị? GV đưa bảng phụ ?4 Gợi ý: Ta cho x nhận một giá trị (khác 0) từ đó suy ra giá trị tương ứng của y GV giới thiệu nhận xét GV đưa bảng phụ ví dụ 2: Gợi ý: -Tìm điểm A (khácO) thuộc đồ thị (cho x một giá trị sau đó tìm giá trị tương ứng của y) -Đường thẳng OA chính là đồ thị cần vẽ x y C -3 3 2 1 3 2 1 -2 -1 -3 -2 -1 B D a) A(-2;-4); B(-1;-2); C(0;0) D(1;2); E(2;4) b) HS trả lời Các điểm còn lại cũng nằm trên đường thẳng trên HS: ta cần biết thêm 1 điểm thuộc đồ thị HS đọc đề HS thực hiện a) A(2;1) b) đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=0,5x HS đọc lại HS đọc đề HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV, các HS còn lại làm vào vở 2) Đồ thị của hàm số y=ax(a) Đồ thị của hàm số y=ax(a) là một đường thẳng qua gốc toạ độ NX: (SGK) VD: vẽ đồ thị hàm số y=-1,5x Giải: - Đồ thị qua A(2;-3) GV đưa bảng phụ bài tập 39 (SGK) Yêu cầu HS thảo luận, thực hiện câu a và c GV nhận xét, chốt lại bài HS đọc đề HS thảo luận theo nhóm nhỏ trong 3’ sau đó lên bảng trình bày HS nhận xét 3) Bài tập Bài 39 a) Đồ thị qua A(1;1) c) Đồ thị qua B(1;-2) Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 40,41 Gợi ý bài 41: Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0 = f(x0), do đó: Ta thế hoành độ của A vào hàm số y=-3x tính được tung độ, so sánh tung độ của A với tung độ vừa tính được nếu bằng nhau thì A thuộc đồ thị và ngược lại Đọc bài đọc thêm “đồ thị hàm số y=a/x”
Tài liệu đính kèm: