Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 5 - Tuần 3: Luyện tập

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 5 - Tuần 3: Luyện tập

A/ Mục tiêu :

_ Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

_ Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x của đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối,sử dụng máy tính bỏ túi.

_ Nâng cao khả năng tư duy của HS qua dạng toán tìm GTLN, tìm GTNN của biểu thức.

B/ Chuẩn bị :

GV : Phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập 26 (SBT)

HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 5 - Tuần 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 5	
TUẦN : 3	LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU : 
_ CỦNG CỐ QUY TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
_ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CÁC SỐ HỮU TỈ, TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC, TÌM X CỦA ĐẲNG THỨC CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI,SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.
_ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TƯ DUY CỦA HS QUA DẠNG TOÁN TÌM GTLN, TÌM GTNN CỦA BIỂU THỨC.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ GHI CÁC BÀI TẬP 26 (SBT)
HS : BẢNG NHÓM, MÁY TÍNH BỎ TÚI, CÁC KIẾN THỨC VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC ( 7 PHÚT )
HS1: NÊU CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ X.
CHỮA BÀI TẬP 24 (TRANG 7 SBT)
(GV TREO BẢNG PHỤ CÓ GHI SẴN ĐỀ BÀI LÊN BẢNG)
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT ) 
CHỮA BÀI TẬP 28 TRANG 8 SBT
GV GHI ĐỀ LÊN BẢNG GỌI BỐN HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ. SAU ĐÓ GV GỌI HS KHÁC NHẬN XÉT VÀ SỮA SAI ( NẾU CÓ SAI )
BÀI TẬP 29 SBT TRANG 8
GIÁO VIÊN GHI ĐỀ LÊN BẢNG RỒI HƯỚNG DẪN HS THỰC HIỆN :
 Þ A = ? 
TỪ ĐÓ THAY A = ±1,5 VÀ B= -0,75 ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC M 
 GV GỌI HAI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ.
 THAY A= ± 1,5 VÀ B= -,075 ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC N 
CHÚ Ý GV CÓ THỂ YÊU CẦU HS ĐỔI ±1,5 VÀ – 0,75 THÀNH PHÂN SỐ RỒI THỰC HIỆN PHÉP TÍNH.
BT 24 SGK TRANG 16 
GV CHO HS HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM. SAU 5 PHÚT GỌI ĐẠI DIỆN 2 NHÓM LÊN TRÌNH BÀY BÀI GIẢI. CÁC NHÓM KHÁC NHẬN XÉT 
BT 23 SGK TRANG 16 
GV YÊU CẦU HS TÌM SỐ TRUNG GIAN CỦA HAI SỐ CẦN SO SÁNH 
BT 25 TRANG SGK TRANG 16 
A/ GV NHỮNG SỐ NÀO CÓ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI BẰNG 2,3
TỪ Þ ? 
B/ CHUYỂN SANG VẾ PHẢI RỒI GIẢI NHƯ CÂU A
BT 32 A/ TRANG 8 SBT 
GV GHI ĐỀ LÊN BẢNG HỎI :
 CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
VẬY - CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO ? TỪ ĐÓ A= 0,5 - CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
VẬY A CÓ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT LÀ BAO NHIÊU ?
BT 26 TRANG 16 SGK 
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI 
GV HƯỚNG DẪN HS SỬ DỤNG MTBT NHƯ SGK RỒI CHO THỰC HÀNH GIẢI CÁC BÀI TẬP TRANG 17 SGK BẰNG MTBT.
HS: VỚI XỴ Q TA CÓ :
A/ X= ± 2 ; B/ X = -
C/ KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ X VÌ ≥0
D/ X = 0,35
HS:
A= 3,1 – 2,5 + 2,5 +3,1 = 0
B = 5,3 – 2,8 – 4 – 5,3 = 5,3 – 5,3 – 2,8 – 4 = 
 = – 2,8 – 4 = - 3,2
C = -25.3– 281 + 251.3-1 + 281
 =( 25.3 + 251.3)+(–281+ 281) = 0
D == 
HS :
 Þ A= 1,5 HOẶC A= - 1,5
VỚI A= 1,5 VÀ B= - 0,75 TA ĐƯỢC
M=1,5 + 2.1,5.(-0,75) – (-0,75) =
 = 1,5+ (-3 +1).0,75 =
 = 1,5 + (-2). 0,75 =1,5 -1,5=0
VỚI A= -1,5 VÀ B= -0,75 TA ĐƯỢC
M=-1,5+2.(-1,5).(-0,75)–(-0,75)
 = -1,5+ (3 +1).0,75= -1,5 + 4. 0,75 
 = -1,5 +3=1,5
VỚI A= 1,5 VÀ B= - 0,75 TA ĐƯỢC
N= VÀ N = 
A/ = [(-2,5.0,4).0,38)]--[(8.0,125).3,15]= 
 = (-1).0,38 – (-1).3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77 
B/ = [(-20,83 – 9,17).0.2] : [(2,47 +3,53).0,5] =
 = [(-30) . 0,2] : [6. 0,5] = (- 6 ) : 3 = -2 
A/ < 1 < 1,1
B/ - 500 < 0 < 0,001
C/=<=
HS:
SỐ 2,3 VÀ – 2,3 CÓ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI BẰNG 2,3
HS: A/ Þ 
 B/ KQ : 
HS : 
 ≥ 0
Þ - ≤ 0
Þ A= 0,5 - £ 0,5 VỚI MỌI X
A CÓ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT LÀ 0,5 KHI
 X – 3,5 = 0 Þ X = 3,5
KQ : A/ = -5,5497 
 B/ = 1,3138
 C/ = - 0,42 
 D/ = - 5,12 
 HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 5 PH) 
_ NHẮC LẠI ĐỊNH NGHĨA VÀ CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ, CÁC TÍNH CHẤT CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT ) 
*DẶN DÒ :
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ BÀI TẬP NHÀ BÀI 27, 32, 33, 34 TRANG 8, TRANG 9 SBT.
_ ÔN TẬP : ĐỊNH NGHĨA LŨY THỪA BẬC N CỦA MỘT SỐ A, NHÂN CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. XEM TRƯỚC §5 TRANG17 “LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ” 
	TIẾT : 6	
TUẦN : 3	§5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ	
A/ MỤC TIÊU : 
_HỌC SINH HIỂU KHÁI NIỆM LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ, BIẾT CÁC QUI TẮC TÍNH TÍCH VÀ THƯƠNG CỦA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, QUY TẮC TÍNH LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA.
_ ÁP DỤNG ĐƯỢC CÁC QUY TẮC TRÊN TRONG TÍNH TOÁN.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ GHI CÁC QUI TẮC TÍNH TÍCH VÀ THƯƠNG CỦA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, QUY TẮC TÍNH LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA, ?4
 HS : BẢNG NHÓM, MÁY TÍNH BỎ TÚI, CÁC KIẾN THỨC LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PH)
CHO A LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN. LŨY THỪA BẬC N CỦA A LÀ GÌ ? CHO VÍ DỤ.
VIẾT KẾT QUẢ SAU DƯỚI DẠNG MỘT LŨY THỪA: 34 . 35 ; 58 : 52 
GV CHO HS NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA BẠN VÀ PHÁT BIỂU QUI TẮC NHÂN, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG MỘT CƠ SỐ. 
HOẠT ĐỘNG 2 : (10 PHÚT ) 
I/ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN :
GV: TƯƠNG TỰ NHƯ SỐ TỰ NHIÊN, EM HÃY NÊU ĐỊNH NGHĨA LŨY THỪA BẬC N ( N LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 1) CỦA SỐ HỮU TỈ X. YÊU CẦU HS GHI CÔNG THỨC.
 GV GIỚI THIỆU QUI ƯỚC NHƯ SGK
GV NẾU VIẾT SỐ HỮU TỈ X DƯỚI DẠNG ( A, B Ỵ Z ; B ¹ 0 ) THÌ XN = CÓ THỂ ĐƯỢC TÍNH NHƯ THẾ NÀO ?
CHO HS LÀM ?1 TRANG 17 SGK 
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
II/ TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ :
GV : GỌI HS LÊN BẢNG ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG : VỚI A LÀ SỐ TỰ NHIÊN TA CÓ :
 AM . AN = ..
 AM : AN = ..
GV : TƯƠNG TỰ SỐ TỰ NHIÊN VỚI SỐ HỮU TỈ X TA CÓ CÁC CÔNG THỨC 
( GV GHI HAI CÔNG THỨC TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ LÊN BẢNG )
 CHO HS LÊN LÀM ?2. GV SỮA SAI VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ 
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PHÚT )
III/ LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA :
GV : YÊU CẦU HS LÀM ?3 
DỰA VÀO ?3 EM HÃY CHO BIẾT MUỐN TÍNH LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA TA LÀ SAO 
CHO HS LÀM ?4 ( GV TREO BẢNG PHỤ CÓ GHI SẴN ĐỀ BÀI VÀ CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN ) 
HOẠT ĐỘNG 5 CỦNG CỐ (5 PH) 
BT 27, 28 TRANG 19 ( SGK )
GỌI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ SAU ĐÓ CHO HS NHẬN XÉT KẾT QUẢ VỀ DẤU CỦA LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ CHẴN VÀ LŨY THỪA SỐ MŨ LẺ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ÂM.
HS : LŨY THỪA BẬC N CỦA A LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A.
AN = A. A.AA HS TỰ CHO VD
 N THỪA SỐ
BT 34 . 35 = 34+5 = 39
 58 : 52 = 58 – 2 = 56
HS : MUỐN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ TA GIỮ NGUYÊN CƠ SỐ VÀ CỘNG CÁC SỐ MŨ. 
 MUỐN CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (KHÁC 0) TA GIỮ NGUYÊN CƠ SỐ VÀ TRỪ CÁC SỐ MŨ.
HS: LŨY THỪA BẬC N CỦA SỐ HỮU TỈ X LÀ TÍCH N THỪA X 
XN = X. X.XX 
 N THỪA SỐ ( VỚI X Ỵ Q; NỴN 
VÀ N > 1 )
HS XN = = =
 N THỪA SỐ
 N THỪA SỐ
= = 
 N THỪA SỐ
( - 0,5 )2 = ( - 0,5 ) . ( - 0,5 ) = 0,25
(- 0,5)3 = (- 0,5) . (- 0,5) .(0,5 )= 0,125
( 9,7 )0 = 1
AM . AN = AM + N
 AM : AN = AM – N
 (VỚI A ¹ 0 VÀ M ³ N )
HS : GHI VÀO VỞ VÀ PHÁT BIỂU BẰNG LỜI HAI CÔNG THỨC TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
A/ ( - 3 )2 . ( - 3 )3 = ( - 3 ) 2 + 3 
B/ ( - 0,25 )5 : ( - 0,25 )3 = ( - 0,25 )5 – 3 
 = ( - 0,25 )2 
HS : 
A/ ( 22 )3 = 22. 22. 22 = 26
B/ 
MUỐN TÍNH LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA TA GIỮ NGUYÊN CƠ SỐ VÀ NHÂN HAI SỐ MŨ 
A/ 6
B/ 2
HS : KẾT QUẢ BÀI 27
; 
( - 0,2 )2 = 0,04 ; (- 5,3 ) 0 = 1
 NHẬN XÉT : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ CHẴN CỦA MỘT SỐ ÂM LÀ SỐ DƯƠNG, LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ LẺ CỦA MỘT SỐ ÂM LÀ SỐ ÂM
AN = A. A.AA ( N ¹ 0 )
 N THỪA SỐ 
VD : 32 = 3 . 3 
 53 = 5 . 5 . 5
 24 = 2 . 2 . 2 . 2 
I/ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN :
LŨY THỪA BẬC N CỦA SỐ HỮU TỈ X, KÍ HIỆU LÀ XN, LÀ TÍCH N THỪA SỐ X (N LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 1).
XN = X. X.XX 
 N THỪA SỐ (VỚI X Ỵ Q; NỴN VÀ N > 1 )
X GỌI LÀ CƠ SỐ 
 N GỌI SỐ MŨ.
QUI ƯỚC : X1 = X ; X0 = 1
II/ TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ :
XM . XN = XM + N
 XM : XN = XM – N 
 ( VỚI X ¹ 0 VÀ M ³ N )
III/ LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA :
(( X )M)N = XM.N
KẾT QUẢ BÀI 28
HOẠT ĐỘNG 6 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : HỌC THUỘC ĐỊNH NGHĨA LŨY THỪA BẬC N CỦA SỐ HỮƯ TỈ X VÀ CÁC QUI TẮC TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ , LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA. BT NHÀ 29, 30, 31, 32 TRANG 19 SGK. ĐỌC “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” XEM TRƯỚC §6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (SGK TRANG 21). 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc