ã Củng cố về các qui tắc thu gọn đơn thức, tích các đơn thức, tổng hiệu các đơn thức đồng dạng.
ã Rèn luyện kĩ năng tính giá trị BTĐS
ã Rèn kĩ năng thu gọn đơn thức, tính giá trị của một biểu thức đại số, tính đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập
Tiết 55 luyện tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng. A. Mục tiêu Củng cố về các qui tắc thu gọn đơn thức, tích các đơn thức, tổng hiệu các đơn thức đồng dạng. Rèn luyện kĩ năng tính giá trị BTĐS Rèn kĩ năng thu gọn đơn thức, tính giá trị của một biểu thức đại số, tính đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập C. Tiến trình dạy học Hoạt động1: Kiểm tra: Làm BT 17 -Thế nào là đơn thức, 2 đơn thức đồng dạng Làm BT 18 – Nêu qui tắc tính tổng hiệu 2 đơn thức đồng dạng. Hoạt động 2 Thế nào hai đơn thức đồng dạng? Chữa bài tập 15 (Tr 34 - SGK) Bài tập 15: (SGK/36) Nhóm 1: Nhóm 2: xy2; -2xy2; xy2 Nhóm 3 : xy Hoạt động 3 Chia bảng gọi 2 hs lên bảng làm BT 21, 22 (cả lớp chia 2 nhóm cùng làm cùng làm theo) Gọi học sinh lên bảng làm bài Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh GV gợi ý trong bài toán tìm x ta sử dụng qui tắc “chuyển vế” + Coi ô trống là x phải tìm. Bài 21: (Tr 36 - SGK) xyz2 + xyz2 - xyz2 = xyz2 =xyz2 Bài 22: (Tr 36 - SGK) x4y2 . xy = x4xy2y =x5y3 =(x2x)(yy4) =x3y5 Bậc của đơn thức x3y5 là 8 Bài 23: (Tr 36 - SGK) Hoạt động 4 : Củng cố ? Để thu gọn các đơn thức em phải làm thế nào ? Tính tổng hiệu các đơn thức em làm thế nào ? Nêu qui tắc tính tích các đơn thức Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà Bài tập 11 đến 13 (SBT - Tr 6) Ôn tập các khái niệm BTĐS, BTĐS nguyên, phân ,đơn thức , đơn thức đồng dạng, các qui tắc tính giá trị BTĐS, thu gọn đơn thức, tổng hiệu 2 đơn thức đồng dạng. Tiết 56 Đa thức A. Mục tiêu Thông qua các VD học sinh nắm được khái niệm đa thức Biết thu gọn đa thức Biết tìm bậc đa thức. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. Tiến trình dạy học Hoạt động1: Kiểm tra: Phát biểu các khái niệm BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, các qui tắc tính giá trị BTĐS, thu gọn đơn thức, tổng hiệu 2 đơn thức đồng dạng. Cho các BTĐS 3x2y; ; -x+1; -2xy; 7xyz; 3x2y+ , ; -2xy+ 7xyz -xy+3x2y+ +(-2xy) Hãy chia các BTĐS trên thành 2 nhóm: Nhóm1: là các đơn thức Nhóm2: là các BTĐS còn lại Hoạt động 2 ĐVĐ: Trong nhóm 2: -x+1 ; 3x2y+ ; -2xy+ 7xyz; -xy+3x2y+ +(-2xy) mỗi BTĐS gọi là đa thức ?1 Nếu thay dấu “+” bởi “;” thì mỗi thành phần còn lại có phải là đơn thức không? tại sao HS trả lời: đều là các đơn thức. ?2 Em hiểu thế nào là đa thức 1.Đa thức: Ví dụ: -x+1 ; 3x2y+ ; -2xy+ 7xyz Khái niệm: SGK -2xy+ 7xyz = 7xyz -2xy=7xyz+(-2xy) 7xyz; -2x gọi là các hạng tử Mỗi đa thức thường được kí hiệu bàng chữ cái in hoa A; B; C VD A=-xy+3x2y+ +(-2xy) ? 1-SGK Chú ý: SGK Hoạt động 3 ?3 em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức A=-xy+3x2y+ +(-2xy) HS trả lời ?4 Thế nào là thu gọn đa thức 2.Thu gọn đa thức A=-xy+3x2y+ +(-2xy) = [-xy+ +(-2xy)] +3x2y = [-+ +(-2)]xy+3x2y = xy+3x2y Bước1: Xác định các hạng tử đồng dạng Bước2: Tính tổng các hạng tử đồng dạng Bước3: Đa thức thu gọn là tổng các kết quả ở bước2 và các hạng tử còn lại. ?2-SGK Bậc của đa thức: SGK ? Tìm bậc B=-xy+3x+ +2xy Chú ý: SGK ?3-SGK Hoạt động 4 : Củng cố Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm Bt 24-25-26 Các nhóm kiểm tra chéo Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Làm các BT 24, 28 SGK 25, 26, 27 SBT
Tài liệu đính kèm: