Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 56: Đa thức

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 56: Đa thức

. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.

- Giúp học sinh biết thu gọn đa thức.

- Biết xác định bậc của đa thức.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.

 

doc 30 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 56: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/2/2011	
Ngày giảng:1/3/2011
 Tiết 56: 
Đa thức
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
Giúp học sinh biết thu gọn đa thức.
Biết xác định bậc của đa thức.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức 
Giáo viên cho một ví dụ và yêu cầu học sinh sinh cho ví dụ
Từ các ví dụ em hiểu đa thức là gì?
Đa thức ở ví dụ b là đa thức của biến nào? Xác định các hạng tử của từng đa thức.
Yêu cầu học sinh làm ? 1(SGK/ 38)
Có nhận xét gì về mỗi số hạng của đa thức.
Cho ví dụ về một đơn thức. Theo em đây có là một đa thức không?
GV chốt rút ra chú ý.
Cho ví dụ:
Đa thức là tổng của các đơn thức.
Trả lời: Mỗi số hạng của đa thức là một đơn thức.
1. Đa thức
Ví dụ:
2x2 + 3y2 –5
x2y – 2x3y2 + 3xy + x
x2 + z2
Các biểu thức trên là các đa thức.
Khái niệm: SGK/ 37
Đa thức x2y – 2x3y2 + 3xy + x ; có các hạng tử:
x2y; – 2x3y2 ; 3xy ; x
Kí hiệu các đa thức bởi các chữ cái” A, B, C, P, Q
?1
Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức.
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức 
Có nhận xét gì về các số hạng của đa thức.
Trong đa thức có chứa các số hạng đồng dạng.
2. Thu gọn đa thức : 
Ví dụ:
P = 2x2y – 3xy + 5x2 y – 7y + 2xy + 3
Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức Pđ khẳng định: việc làm đó gọi là 
Yêu cầu làm ? 2
Lưu ý: hệ số 5 là hỗn số chứ không phải tích 5 . 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
= 7x2y – xy – 7y +3
Đa thức 7x2y – xy – 7y +3 là dạng thu gọn của đa thức đã cho.
áp dụng: ? 2(SGK/ 37)
Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - 
Q = 5 x2y + xy + x +
Hoạt động 3: Bậc của đa thức 
Bậc của đa thức đối với tập hợp các biến là bậc của số hạng có bậc cao nhât đối với tập hợp các biến.
Khi tìm bậc của 1 đa thức, ta cần chú ý điều gì?
Yêu cầu học sinh làm ?3
Trả lời
3. Bậc của đa thức
Ví dụ:
M = x2y5 – xy4 + y6 + 1
Bậc : 7 5 6 0
Đa thức M có bậc 7.
Khái niệm : SGK/ 38
Chú ý:
Số 0 gọi là đa thức không và không có bậc
Khi tìm bậc của đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
áp dụng : ?3 (SGK/38)
3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
Bài 25 (Tr 38 - SGK)
Bài 26 (Tr 38 - SGK)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 	
- Bài tập 24, 27,28 (SGK - Tr 38)
Ngày soạn: 5/3//2011	
Ngày giảng:7/3/2011
Tiết 57: 
Cộng trừ Đa thức
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để hình thành quy tắc cộng trừ hai đa thức.
Giúp học sinh áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai đa thức
GV cho đa thức:
M = 5x2y + 5xy – 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
GV ? M+N ta làm như thế nào?
M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
GV Sử dụng qui tắc mở dấu ngoặc ta được: 
M + N = 5x2y + 5xy – 3 + xyz - 4x2y + 5x - 
GV cho HS nhúm cỏc đơn thức đồng dạng với nhau và thực hiện phỏp cộng cỏc đơn thức đồng dạng đú:
 = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+) 
 = xy2 + 10x - 3 
GV cho HS kiểm tra lại nhận xột cho điểm.
GV cho HS viết tựy ý hai đa thức và thực hiện cộng hai đa thức đú.
GV cho cỏc tổ làm theo nhúm vào bảng ro ki vàtreo lờn bảng mỗi tổ kiểm tra chộo lẫn nhau:
Gv cho điểm và sửa sai cho HS.
Hoat động 2: Trừ hai đa thức:
GV Cho VD lờn bảng:
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
GV cho HS hóy thực hiện phộp trừ đa thức P cho đa thức Q.
Mỗi HS phải làm vào vỡ 1 HS lờn bảng trỡnh bày HS cả lớp nhận xột KQ và GV cho điểm.
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
Gv yờu cầu HS cần đạt trong cỏc bước giải là:
B1: Đặt được phộp tớnh trừ hai đa thức.
B2: Nhúm được cỏc đơn thức đồng dạng
B3 Thu gọn được cỏc đơn thức đồng dạng.
GV kiểm tra và cho điểm cỏc tổ:
GV Lưu ý cho HS khi mở dấu ngoặc cỏc đa thức đằng trước cú dấu trừ:
HS Tự lấy hai đa thức và thực hiện phộp trừ cho nhau và trỡnh bày vào bảng phụ cho lờn bảng cả lớp nhận xột và GV cho điểm.H
- HS suy nghĩ, tra lời 
Y/c HS cần sắp xếp được:
- Tra lời:
- HS kiểm tra lại nhận xột 
- HS viết tựy ý hai đa thức và thực hiện cộng hai đa thức đú.
- HS hóy thực hiện phộp trừ đa thức P cho đa thức Q.
- Chỳ ý lăng nghe và ghi vở.
1. Cộng hai đa thức
Cho hai đa rthức sau:
 M = 5x2y + 5xy – 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5xy – 3 + xyz - 4x2y + 5x - 
= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+)
= xy2 + 10x - 3 
KL: Đa thức xy2 + 10x - 3 là tổng của hai đa thức M và N.
2/ Trừ hai đa thức:
VD: 
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
Muốn trừ đa thức P cho Q ta làm như sau:
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
ta núi đa thức 
9x2y – 5xy2 –xyz - 2 là hiệu của đa thức P và Q
4. Củng cố: GV cho hai đa thức saqu lờn bảng HS làm theo nhúm và cho KQ lờn bảng GV và HS nhẫ xột, cho điểm: 
 M = 4x2y – 3xyz – 2xy+
 N = 5x2y + 2xy – xyz + 
Tớnh M – N; N – M; 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi- SGK.
- Làm hết bài tập SGK tr / 40
Ngày soạn: /3/2011	
Ngày giảng: /3/2011
Tiết 58: 
LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS cần nắm:
 - Cộng hai đa thức.
 - Trừ hai đa thức.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính nhanh khi thực hiện phép tính:
3/ Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, SBT, SGK.
 HS: làm BT phần luyện tập ở nhà:
 III. Tiến trình lên lờp:
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập:
3/ Bài mời:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập:
? Muốn cộng hai đa thức, trừ hai đa thức ta làm như thế nào
GV cho hai đa thức sau lờn bảng:
A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x.
B = x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
GV cho 2 HS lờn bảng trỡnh bày phộp tớnh: A + B ;A – B
HS cũn lại được tổ chức làm theo nhúm sau đú cho KQ lờn bảng theo bảng phụ, GV cần lưu ý cho HS về cỏc cỏch mở dấu ngoặc khi thực hiện phộp trừ hai đa thức.
Hoạt động 2: Luyệ tập
GV cho bài tập 35 trang 40 lờn bảng.
M = x2 – 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tớnh M + N
b) Tớnh M – N
GV cho điểm và hướng dẫn hs sửa sai nếu cú.
GV cần lưu ý cho HS khi thực hiện mở ngoặc của đa thức mà đằng trứơc cú dấu trừ ta phải đổi dấu của cỏc hạng tử trong đa thức đú.
GV cho bài tập 36/tr40 lờn bảng
Tớnh giỏ trị của mỗi đa thức sau:
a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
tại x = 5 và y = 4
b/ yx – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
tại x = -1; y = -1
GV cần hướng dẫn HS làm khi thay cỏc giỏ trị x; y vào biể thức ta cần rỳt gọn cỏc đa thức trước.
Với x mang giỏ trị õm và lũy thừa lẻ thỡ luụn mang kết quả õm.
Với x mang giỏ trị õm và lũy thừa chẳn thỡ luụn mang kết quả dương.
- Trả lời:
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày 
- HS làm theo nhúm GV cho kết quả lờn bảng 
- HS so sỏnh kết quả của từng tổ và nhận xột.
HS1 làm trờn bảng.
HS2 nhận xột kết quả. 
I/ Chữa bài tập:
Bài tập 34/ T40 
A = 3x2y - xy2 + 3xy - 7x.
B = x2y - 5xy2 + 3 - 2xy
A -B = ( 3x2y - xy2 + 3xy - 7x) + ( x2y - 5xy2 + 3 - 2xy)
= 3x2y - xy2 + 3xy - 7x + x2y -5xy2 + 3 - 2xy
= 3x2y + x2y - xy2- 5xy2+ 3xy- 2xy +3
= 4 x2y - 6 xy2 + xy - 7x + 3
II/ Luyệ tập:
Bài tập 35/40 SGK
Giải
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tính 
M+N=(x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy+x2 +1)
 = x2 - 2xy + y2+y2 + 2xy+x2 +1
 = 2x2 + 2y2 + 1
b) Tính 
M-N=(x2 - 2xy + y2) - (y2 + 2xy+x2 +1)
 = x2 -2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 -1
 = -4xy -1
 Bài tập 36/tr40 
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 - y3
tại x = 5 và y = 4 
Ta có: 
 x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 - y3
= x2 + 2xy + y3 
thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức trên ta được: 
52 + 2.5.4 + 43 = 108
b/ yx -x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8
vì x = -1; y = -1 
nên ta có 1-1+1-1+1=1
4. Củng cố:
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 38 /tr40
 - Cho các đa thức	A = x2 -2y + xy + 1
	B = x2 + y - x2y2 - 1 
 - Tìm đa thức C sao cho:
	a/ C = A + B
	b/ C + A = B
5. Hướng dẫn học tập:
	- Học bài theo vở ghi- SGK.
	- Làm hết bài tập SGK tr / 40
Ngày soạn: 12 /3/2011	
Ngày giảng: 15/3/2011
Tiết 59: 
Đa thức một biến
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ 
 Thế nào đa thức? Biểu thức sau có là đa thức không?
2x5 + 7x3 + 4x2 – 5x + 1
Chỉ rõ các đơn thức có trong 2 đa thức trên là đơn thức của biến nào?
K/đ: rõ ràng mỗi đa thức trên là tổng của các đơn thức của cùng biến x đ được gọi là đa thức một biến x, kí hiệu là f(x)
3/ Bài mời:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức một biến
Cho ví dụ về đa thức một biến.
Phát biểu khái niệm đa thức một biến .
Trả lời miệng
Trả lời miệng
I. Đa thức một biến
Ví dụ:
A = 7y2 -3y + là đa thức của biến y
B = 2x5-3x+7x3+4x5 + 
Khái niệm: SGK / 41
Lưu ý:
Mỗi số được coi là một đa thức một biến
Để chỉ A là đa thức của biến y, người ta viết A(y)
Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a)
Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh làm ?2
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
?1 
Thay y = 5 vào đa thức A(y) ta có:
A(5) = 7.52 -3.5+ 
= 160
Thay x = - 2 vào đa thức B ta có:
B(-2) = 6.(-2)5+ 7 (-2)3 - 3 (-2) + = 89
?2 Bậc của đa thức A(y) là 2
Bậc của đa thức B(x) là 5
* Bậc của đa thức (khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức. 
Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến?
Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng dần của biến
Rút ra chú ý.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở .
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở.
Trả lời miệng
II. Sắp xếp một đa thức
Ví dụ:
C(x)=5x+3x2-7x ...  nhà:
-Nắm chắc khỏi niệm thế nào là nghiệm của đa thức một biến và biết kiểm tra xem số nào là nghiệm của một đa thức một biến.
-Biết được một đa thức cú số nghiệm khụng vượt quỏ bậc của nú.
-Làm cỏc cõu hỏi ụn tập chương và chuẩn bị cho tiết sau ụn tập chương.
Ngày soạn: 26/3 /2011	
Ngày giảng:29/3 /2011
Tiết 63: 
Ôn tập Chương IV
(Rèn luyện các kĩ năng nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng )
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức và biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng.
Rèn kĩ năng nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết 
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây” Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài lam của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Gợi ý học sinh kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4
- Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
I/ Lý thuyết:
Hoạt động 2: Luyện tập 
Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x = 0; 1
Chốt: các số 1; 0 khi thay vào đa thức f(x) đều làm cho giá trị của đa thức bằng 0 ta nói mỗi số 0; 1 là một nghiệm của đa thức f(x)Cho học sinh kiểm tra lại các ví dụ đ rút ra cách kiểm tra một số có là nghiệm của một đa thức cho trước hay không?
Quan sát các ví dụ, có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức? Phát biểu chú ý (SGK / 47)
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Nêu khái niệm nghiệm đa thức TLM: thay x=a vào f(x), nếu f(a)=0 thì a là nghiệm của f(x), còn nếu f(a)ạ0 thì a không là nghiệm của f(x)
TLM: một đa thức có thể có 1, 2, 3... nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
2/ Luyện tập:
Bài 59 (Tr 49 - SGK)
5xyz . 15x3y2z = 45x4y3z2 
5xyz. 25 x4yz =125x5y2z2
5xyz .(-x2yz) = - 5 x3y2z2
5xyz.= -x2y4z2
Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh làm ?2
Gợi ý: cần quan sát để nhận biết nhanh giá trị nào trong ô có thể là nghiệm của đa thức (các số >0 nên chắc chắn nếu thay vào được f(x)>0 do đó chỉ còn lại số - khi đó mới thay vào)
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Chú ý: (SGK/ 47)
?1
x= -2; x = 0 và x = 2 có là nghiệm của đa thức x3 - 4x
vì (-2)3 - 4.(-2) = 0;
03 - 4.0 = 0;
23 - 4.2 = 0
?2
p(x) = 2x + có nghiệm là - 
Q(x) = x2 - 2x - 3 có nghiệm là: 3
Bài tập (Trò chơi)
Bài 54 (Tr 48 - SGK)
Học sinh chọn hai số trong các số rồi thay vào để tính giá trị của P(x)
Bài tập (Trò chơi)
Cho đa thức P(x)= x3-x. Viết hai số trong các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x)
Bài 54 (Tr 48 - SGK)
x=10 không phải là nghiệm của đa thức
P(x) = 5x + 
Với x=1 ị
Q(x) = 12 - 4.1 + 3 = 0
x=3 ị
Q(x) = 32 - 4.3 + 3 = 0
Vậy x=1; x=3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3
 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
 Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức, cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của f(x) hay không.
Bài tập 55 đến 57 (SGK - Tr 48,49) + các câu hỏi ôn tập chương IV
Ngày soạn: / 4/2011
Ngày giảng: /4/2011
Tiết 64: 
Ôn tập Chương IV (tiết 2)
(Rèn luyện các kĩ năng thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến).
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến.
Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Nêu các bước cộng trừ đa thức.
Nêu các bước cộng trừ đa thức một biến
- Trả lời:
- Trả lời:
I/ Lý thuyết :
.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 63 (Tr 50 - SGK)
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Cho học sinh làm bài 55 (Tr 17 - SBT) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa thức.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
II/ Luyện tập:
Bài 63 (Tr 50 - SGK)
M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3
M(x) = x4 + 2x2 + 1
M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(-1)=(1)1+2.(-1)2+1=4
Ta có x4 ³ 0; x2 ³ 0 ị M (x) = x4 + 2x2 + 1 ³ 1
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 55 (Tr 17 - SBT)
F(x)=x5-3x2+7x4-9x3+x2-x
F(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x
G(x)=-x5+5x4 +4x2 -
F(x)+g(x)
 = 12x4-9x3+2x2-x- 
Cho học sinh làm bài 56 (Tr 17 - SBT) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa thức.
Cho học sinh làm bài 57 (Tr 17 - SBT) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại nghiệm của đa thức.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
Trả lời:
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Trả lời:
F(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x
+(-G(x))=+x5-5x4 -4x2 +
F(x)+(-g(x))
 =2x5+2x4-9x3-6x2-x+
Bài 56 (Tr 17 - SBT)
F(x)=-15x3+ 5x4 - 4x2+8x2 - 9x3 - x4 +15 - 7x3
F(x)=5x4 - x4 + (-15x3 -9x3-7x3) + (-4x2 +8x2) + 15
F(x)=4x4-31x3+4x2+15
F(1)=4.14-31.13+4.12+15
F(1) = - 8
F(-1)=4.(-1)4 - 31(-1)3 +4.(-1)2 + 15
F(-1) = 54
Bài 57 (Tr 17 - SBT)
a) 3x-9 3
b) -3x- -
c) -17x-34 -2
d) x2-8x+12 6
e) x2-x+ 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Xem lại các bài tập đã chữa, giờ sau kiểm tra một tiết. 
Ngày soạn: 4/2011	
Ngày giảng: 4/2011
Tiết 66: 
Ôn tập học kỳ 2 (tiết 1)
(Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch) 
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lý thuyết 
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
I/ Lý thuyết: 
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
II/ Luyện tập :
Bài 1 (Tr 88 - SGK)
9,6 . 2- 
= -970
-1,456:+ 4,5.
= -1
= - 
(-5).12: = 121
Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 2 (Tr 89 - SGK)
|x| + x = 0 Û |x| = - x Û x < 0
x + |x| = 2x Û x ³ 0
Bài 3 (Tr 89 - SGK)
=ị
Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Chốt: dạng toán TLT
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 4 (Tr 89 - SGK)
Gọi số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là a, b, c.
Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 nên ta có:
Tổng số lãi là 560 triệu nên: a + b + c = 560
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=
==56
= 56 ị a = 112
Tương tự b = 168;
c = 280.
Cho học sinh làm bài 5 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 5 (Tr 89 - SGK):
Xét A
Thay x = 0 vào c.thức
y = -2x + 
= -2. 0 +=
= tung độ của điểm A vậy A thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 6 đến 10 (SGK - Tr 90).
Ngày soạn: /4/2011 	
Ngày giảng: /4/2011
Tiết 67: 
Ôn tập học kỳ 2 (tiết 2)
(Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ 
thuận, tỉ lệ nghịch)
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
I/ Lý thuyết.
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho học sinh làm bài 8 (Tr 90 - SGK) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu, Mốt của dấu hiệu, cách lập bẳng tần số, cách tính số TBC.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
II/ Luyện tập:
Bài 8 (Tr 90 - SGK)
Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã.
N.suất (tạ/ ha)
31
34
35
36
38
40
42
44
Tần số
10
20
30
15
10
10
5
20
b)Mốt của dấu hiệu M0 = 35
c)
X ằ 37,1
Cho học sinh làm bài 10 (Tr 90 - SGK) 
Lưu ý: bài có hai biến, cách làm tương tự một biến, viết các hạng tử đồng dạng cùng cột rồi tính.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 10 (Tr 90 - SGK)
A= x2 –2x – y2 + 3y – 1
B= -2x2 -5x +3y2 + y +3
-C=-3x2 +3x -7y2 +5y +6 + 2xy
A+B–C=-4x2– 4x – 5y2 + 9y +8 + 2xy
A – B + C = 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10
-A+B+ C = - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2
Cho học sinh làm bài 12 (Tr 91 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 12 (Tr 91 - SGK)
Vì đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3 có nghiệm là nên ta có:
P() = a+ 5.-3 = 0
ị a = 2
Cho học sinh làm bài 13 (Tr 91 - SGK)
Để cm một đa thức không có nghiệm ta làm ntn?
Trả lời: cm đa thức khác 0 với mọi x
Bài 13 (Tr 91 - SGK)
P(x) = 3 – 2x = 0 Û 2x = 3 Û x = 1,5
Đa thức không có nghiệm vì :
x2 ³ 0 với mọi xị x2 + 2 ³ 2 .Vậy k0 có giá trị của x để p(x) = 0
Cho học sinh làm bài 6 (Tr 63 - SBT) 
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Trả lời miệng
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 6 (Tr 63 - SBT)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
x
y
2
1
O
A
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 2,3,4,5,7 (SBT - Tr 63). 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 55-67.doc.doc