Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 5)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 5)

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.

B. Chuẩn bị của GV và HS :

1. Giáo viên : Bảng phụ, thước chia khoảng.

2. Học sinh : Thước chia khoảng.

C. Tiến trình lên lớp:

I. Tổ chức : 7A: 7B: 7C:

 

doc 91 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình Đại số 7
Tuần
Tiết
Bài dạy
Tuần
Tiết
Bài dạy
1
Tập Q các số hữu tỉ 
17
Ôn tập kỳ I
Cộng, trừ số hữu tỉ 
18
Ôn tập kỳ I
2
Nhân chia Q
Ôn tập kỳ I
Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 
Trả bài KTHK (Phần Đại số)
3
Luyện tập 
19
Thu thập số liệuTKTS
Luỹ thừa số Q
Luyện tập 
4
Lũy thừa số Q (t)
20
Bảng tần số...
Luyện tập 
Luyện tập 
5
Tỉ lệ thức
21
Biểu đồ
Luyện tập 
Luyện tập 
6
Tính chất tỉ số bằng nhau
22
Số trung bình cộng
Luyện tập 
Luyện tập 
7
Số tp hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
23
Ôn tập chương 3(Trợ giúp Casio)
Luyện tập 
Kiểm tra chương 3
8
Làm tròn số
24
Khái niệm biểu thức ĐS
Luyện tập 
Giá trị 1 biểu thức ĐS
9
Số vô tỉ, căn thưc bậc hai
25
Đơn thức
Số thực
Đơn thưc đồng dạng
10
Luyện tập 
26
Luyện tập 
ôn tập chương I
Với sự trợ giúp của MT Casio
Đa thức
11
ôn tập chương I
27
Cộng trừ đa thức
Kt chương I
Luyện tập 
12
Đại lượng tỉ lệ thuận
28
Đa thưc 1 biến
Một số BT tỉ lệ thuận
Cộng trừ đa thức 1 biến
13
Luyện tập 
29
Luyện tập 
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nghiệm đt 1 biến
14
Một số BT tỉ lệ nghịch
30
Nghiệm đt 1 biến
Luyện tập 
Ôn tập C4 (Trợ giúp của Casio)
15
Hàm số
31
Kiểm tra cuối năm (90') (cả Đại số và Hình học)
Luyện tập 
Mặt phẳng toạ độ
32
Ôn tập cuối năm
16
Luyện tập 
33
Ôn tập cuối năm
Đồ thị học sinh y= ax
34
Ôn tập cuối năm
Luyện tập 
35
Trả bài KTCN (phần đại số)
17
Kiểm tra HK I (90') (cả đại số và hình học)
Tuần:01
Tiết:01
Ngày soạn:19/8/2010
Ngày dạy:24/8/2010
 	Chương I : Số hữu tỉ. số thực
Đ1 : Tập hợp q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước chia khoảng.
2. Học sinh : Thước chia khoảng.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức : 	7A: 	7B:	7C:
II. Kiểm tra :
- Giáo viên giới thiệu chương tình toán 7
- Nhắc nhở những dụng cụ hỗ trợ học toán 7
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
?Y/C HS viết các số thành 3 phân số bằng nhau bằng số đó
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?1;
? 2.
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
- Học sinh biểu diễn các số: 1, -1; 2 trên trục số
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
? Biểu diễn trên trục số
? Học sinh đọc VD cách biểu diễn trên trục số
- Giáo viên củng cố cách biểu diễn phân số trên trục số và nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- Giáo viên lưu ý HS
-Y/c làm ?4
? S2 2 với 0 và -2với 0
- Giáo viên giới thiệu
? Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
-VD cho học sinh đọc SGK
? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
- Y/c học sinh làm ?5
1. Số hữu tỉ :
- Biểu diễn các số 3 ;- 0,5; 1 thành 3 phân số bằng nhau
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
2. So sánh hai số hữu tỉ: 
a) VD: S2 -0,6 và
* x, yQ ta có:
x = y hoặc x > y hoặc x < y
- Nếu x < y thì trên trục số x ở bên trái của y
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
IV. Củng cố – Luyện tập:
1. Dạng phân số 
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
 + Quy đồng
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
 - Học bài ( SGK + Vở ghi )
 - Làm bài tập ( 2, 3, 4 – SGK )
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
 - Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số
Tuần:01
Tiết:02
Ngày soạn:21/8/2010
Ngày dạy:25/8/2010
 cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
_ HS xem lại quy tắc cộng trừ hai phân số cùng mẫu và quy tắc chuyển vế ở lớp 6
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 7A: 	7B;	7C:
II. Kiểm tra 
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
- GV giới thiệu dãy số hữu tỉ và cộng số hữu tỉ như cộng phân số
? Quy tắc cộng số hữu tỉ
- Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
- GV cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7 ta có quy tắc chuyển vế tương tự
? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý: 
- Giáo viên giới thiệu chú ý và đưa ra VD
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ :
a) Quy tắc:
x= ( a, b, m Z )
b)VD: Tính
?1
2. Quy tắc chuyển vế:
a) QT: (sgk)
 x + y =z
 x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2
c) Chú ý: (SGK )
VD: Tính: = ( 
IV. Củng cố – Luyện tập;
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
 - Học bài ( SGK + Vở ghi )
 - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; 
 BT 10: Lưu ý tính chính xác.
 - Xem bài mới
Tuần:02
Tiết:03
Ngày soạn:27/8/2010
Ngày dạy:31/8/2010
Nhân, chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
B. Chuẩn bị:
- HS xem lại quy tắc nhân chia hai phân số và tính chất của phép nhân phân số
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra 
? Tính: + (-)+ (-)
? Tìm x, biết: - x- = -
III. Dạy học bài mới:
1,Giới thiệu bài: Nhân, chia số hữu tỉ có gì khác so với nhân chia hai phân số không?
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
? Có thể áp dụng nhân 2PS vào nhân 2 số hữu tỉ không? Vì sao?
? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ. Lập công thức tính x. y.
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét
? Nêu cách chia hai số hữu tỉ ? Lập công thức tính x: y.
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét
- Giáo viên y/c học sinh làm ?
- GV lưu ý cho HS: trong khi tính toán, có hỗn số hay số thập phân phảI đổi ra phân số
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét
- Giáo viên nêu chú ý.
? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
?: Tính
a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 
là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
 IV. Củng cố – Luyện tập:
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 12: 
BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12:
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
- Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua.
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc bài. Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
Tuần:02
Tiết:04
Ngày soạn:25/8/2010
Ngày dạy:1/9/2010
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
- Học sinh say mê học tập, hăng say tham gia vào hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
 Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK 
- Hs: ôn lại về giá trị tuyệt đối của số nguyên, số thập phân, phân số thập phân.
C. Tiến trình lên lớp:
 	 I. Tổ chức: 
 II. Kiểm tra : 
- Thực hiện phép tính:
 ? Tính: a) 
 b) (+): + (+):
III.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có gì khác so với giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. đưa ra khái niệm của một số hữu tỉ
- Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?4
? Đại diện nhóm trình bày
? Các nhóm kiểm tra kết quả chéo
- GV nhận xét chung
_ Giáo viên ghi tổng quát.
? Lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét
? Cộng trừ, nhân, chia số nguyên ta làm ntn:
- GV: + Khi cộng trừ, nhân, chia các số thập phân ta có thể viết dưới dạng phân số
 + Trong thực tế ta có thể áp dụng như cộng với các số nguyên
? HS theo dõi VD sgk
? Y/c học sinh làm ?3
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
?4 Điền vào ô trống 
a. nếu x = 3,5 thì 
 nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
 nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2: Tìm biết vì 
2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân 
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -() = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = + () = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = -()= -(3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 = +()= 3,7.2,16 = 7,992
IV. Củng cố – Luyện tập:
- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469
 = -(5,17+0,469)
 = -5,693
b) -2,05 + 1,73
 = -(2,05 - 1,73)
 = -0,32
c) (-5,17).(-3,1)
 = +(5,17.3,1)
 = 16,027
d) (-9,18): 4,25
 = -(9,18:4,25)
 =-2,16
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3 ... hì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
B. bài tập:
1. Thực hiện các phép tính:
a) 
b) (+) : + (+) : 
= (++ +) : = 0
2. Tìm x trong tỉ lệ thức:
x: 8,5 = 0,96: (- 1,15)
 x= -5,1
IV. Củng cố- Luyện tập: 
	- Nhắc lại nội dung ôn tập
	Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
Tuần 17
Tiết 37
Ngày soạn:21/12/2010
Ngày dạy: 25/12/2010
ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
2. Kỹ năng: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày một bài toán
3. Thái độ:- Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống từ đó học sinh yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị của GV - HS:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức : 7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra : 
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức trọng tâm
- GV đưa ra bài tập
- HS dưới lớp thảo luận và đưa ra hướng làm bài tập
? 3 HS lên bảng làm bài tập
? HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung và lưu ý: Đổi số thập phân ra phân số, , quy tắc tính.
? HS tìm hiểu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
? HS trình bày bài trên bảng
? HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
- GV đưa ra bài toán: Ba lớp: 7A, 7B, 7C trồng được 24 cây. Biết rằng số cây của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với: 3, 4, 5. Tính số cây trồng được của mỗi lớp
? HS trình bày cách làm
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung và chốt lại cách làm
? Kiểm tra xem 1 điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm ntn
? HS trình bày
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV chốt lại cách làm
Bài tập 1 : Tìm x, biết
a)
b) 2x+ = 
c) |x- 3,2| = 5,8
 Bài làm
a) 
b) 2x+ = 
 2x = 
 x = 
c) |x- 3,2| = 5,8
x= 9 hoặc x = -2,6
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Bài tập 3: 
Gọi số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo bài ra ta có:
 và : x+ y+x = 24
 x = 6, y = 8, z = 10 ( cây)
Kết luận: 
Bài tập 4 :Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên.
 HD:
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
G/s: A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
 4 = 3.22-1
 4 = 11 (vô lí)
 điều giả sử sai, do đó A không thuộc đồ thị hàm số.
 B có thuộc
IV. Củng cố- Luyện tập: 
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Hướng dẫn làm bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài theo nội dung ôn tập
- Làm bài tập 50,51, 54: SGK
Tuần:18
Tiết:38+39
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Theo lịch phòng giáo dục
kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu bài học::
1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS nắm được trong HK I
2. Kỹ năng: - Rèn khả năng suy luận và khả năng trình bày cho học sinh
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng làm việc độc lập.
B. Chuẩn bị của GV - HS:
Đề kểm tra
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
* Đề kiểm tra: theo đề của sở giáo dục
3. Thu bài
Cõu 1 (1,5 điểm).
Thực hiện phộp tớnh:
a) 
b) 
Cõu 2 (2,0 điểm). 
a) Tỡm x biết : 
b) Tỡm x; y biết : và x + y = 15
Cõu 3 (1,5 điểm).
Cho hàm số : y = - 2.x
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Trong cỏc điểm sau : A(-2009; 4018); B( 1005; 2010) điểm nào thuộc, điểm nào khụng thuộc đồ thị hàm số ? Vỡ sao ?
Cõu 4 (1,0 điểm). 
Điểm bài kiểm tra học kỳ I mụn Toỏn của lớp 7A được xếp thành 3 loại Giỏi, Khỏ, Trung bỡnh tỉ lệ với cỏc số 3; 4; 5. Biết số học sinh của lớp 7A là 48. Tớnh số lượng học sinh theo từng loại: Giỏi, Khỏ, Trung bỡnh của lớp 7A.
Cõu 5 (3,0 điểm). 
Cho tam giỏc ABC cú AB = AC . Gọi M là trung điểm BC.
a) Chứng minh : 
b) Kẻ MH vuụng gúc với AB tại H, MK vuụng gúc với AC tại K. 
Chứng minh HB = KC.
Cõu 6 (1,0 điểm). 
Trờn mặt phẳng toạ độ Oxy cho cỏc điểm M(0;3) N(-3;0) P(3;0). Tớnh số đo cỏc gúc trong của tam giỏc MNP.
-------- Hết --------
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
(1,5 điểm)
a,
0,75điểm
0,75điểm
b,
0,75điểm
0,75điểm
Cõu 2
(2,0 điểm)
 a, 	
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
B,
Mà x+ y = 15 suy ra 
 Vậy x =6; y= 9
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
Cõu 3
(1,5 điểm)
a, Tỡm được toạ độ điểm M thuộc đồ thị hàm số
Biểu diễn điểm đú trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.Kẻ đường thẳng OM
0,25điểm
0,25điểm
b, A(-2009; 4018)
Thay x =-2009; y= 4018 vào cụng thức hàm số y = -2.x ta cú :
 4018 =-2.(-2009) ( đỳng ) .Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm sốy=-2.x
0,25điểm
0,25điểm
B( 1005; 2010) 
Thay x =1005; y= 2010 vào cụng thức hàm số y = -2.x ta cú :
 2010 =-2.1005 ( sai ).Vậy điểm B khụng thuộc đồ thị hàm số y=-2.x
0,25điểm
0,25điểm
Cõu 4
(1,0 điểm)
Gọi số hs Giỏi; Khỏ; Trung bỡnh lần lượt là x; y; z ............
ta cú: 
Mà: x + y + z =48; suy ra : 
Vậy x = 12; y = 16 ; z = 20
Nờn số hs Giỏi 12; Khỏ 16; Trung bỡnh 20
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
Cõu 5
(3,0 điểm)
Vẽ hỡnh ghi GT; KL
B
0,5 điểm
a, Xột DAMB và DAMC cú 
AB =AC(gt)
AM :Chung
MB = MC
Do đú DAMB = DAMC (c.c.c)
0,5 điểm
0,5 điểm
Do DAMB = DAMC (chứng minh trờn )
Suy ra ( gúc tương ứng)
Xột DHMB ( ) và DKMC() cú 
MB = MC 
Do đú DHMB= DKMC ( Cạnh huyền –gúc nhọn )
Suy ra: HB =KC (cạnh tương ứng)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 6
(1,0 điểm)
Biểu diễn đỳng 3 điểm trờn mặt phẳng Oxy
Chứng minh “Tam giỏc MNP cú MN = MP suy ra 
Vận dụng tớnh
0.25điểm
0,25điểm
0,5điểm
IV. Củng cố - Luyện tập:
- Nhận xét giờ kiểm tra
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà 
- Làm lại bài kiểm tra
- Ôn lại các kiến thức HK I
Tuần:18
Tiết:40
Ngày soạn 
Ngày dạy: 
trả bài kiểm tra học kì i
A. Mục tiêu bài học::
- HS được củng cố cách làm bài, kiến thức trong bài thi
- Nhận ra cách khai thác bài toán, cách khắc phục: kiến thức, trình bày
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- Đáp án bài kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- GV đưa ra đề kiểm tra
- HS chữa bài kiểm tra
- GV bổ xung, hoàn chỉnh bài kiểm tra
- GV trả bài kiểm tra
- HS xem lại bài kiểm tra, tìm chỗ sai, cách khắc phục:
 + Kiến thức
 + Trình bày
 + Cách làm
- GV nhận xét chung bài kiểm tra, lưu ý phần mà học sinh hay mắc sai sót sửa sai
 - GV thu lại bài kiểm tra
Cõu1(1,5điểm)
a,
b,
Cõu 2(2,0 điểm)
 a, 
B,
Mà x+ y = 15 suy ra 
 Vậy x =6; y= 9
Cõu 3(1,5 điểm) 
a, Tỡm được toạ độ điểm M thuộc đồ thị hàm số
Biểu diễn điểm đú trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.Kẻ đường thẳng OM
b, A(-2009; 4018)
Thay x =-2009; y= 4018 vào cụng thức hàm số y = -2.x ta cú :
 4018 =-2.(-2009) ( đỳng ) .Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm sốy=-2.x
B( 1005; 2010) 
Thay x =1005; y= 2010 vào cụng thức hàm số y = -2.x ta cú :
 2010 =-2.1005 ( sai ).Vậy điểm B khụng thuộc đồ thị hàm số y=-2.x
Cõu 4(1,0 điểm)
Gọi số hs Giỏi; Khỏ; Trung bỡnh lần lượt là x; y; z ............
ta cú: 
Mà: x + y + z =48; suy ra : 
Vậy x = 12; y = 16 ; z = 20
Nờn số hs Giỏi 12; Khỏ 16; Trung bỡnh 20
Cõu 6(1,0 điểm)Biểu diễn đỳng 3 điểm trờn mặt phẳng Oxy
Chứng minh “Tam giỏc MNP cú MN = MP suy ra 
Vận dụng tớnh
IV. Củng cố- Luyện tập: 
- Nhận xét ý thức học bài và làm bài của học sinh
- Nhận xét bài làm của HS: những lỗi thường mắc
+ Câu 1: HS thường không đổi dầu khi bỏ ngoặc hoặc cho số hạng vào ngoặc mà đằng trước có dấu trừ
+ Câu 2: ở câu a, HS thường chỉ xét được 1 trường hợp
Câu 3: a) HS vẽ được đồ thị hàm số nhưng phần trình bày chưa tốt
 b) 1 số HS chỉ ra được điểm thuộc đồ thị bài không thuộc đồ thị nhưng không giải thích được vì sao hoặc giả thích không rõ ràng.
Câu 4: HS lớp A trình bày tốt, HS lớp C làm ra kết quả đuungs nhưng trình bày chưa tốt
Câu 6: HS chỉ biểu diễn được 3 điểm trên mp tọa độ. 1 số HS chứng minh được góc N bằng góc P
- Những bài làm tốt: Linh, Nga, ánh ,Quyên, Sơn.....
- Những bài làm kém: Trận. Hằng, Cương, Dũng.....
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Chuẩn bị SGK, vở, đồ dùng cho học kì 2
- Xem bài mới
 kiểm tra học kì I
D:
Tuần: 17
Tiết: 35+ 36
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của HS 
- Rèn ý thức tự giác, tháI độ nghiêm túc với môn học
- Khắc phục nhược điểm thường gặp ở HS
B. Chuẩn bị: Đề kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: C:
II. Kiểm tra
* Đề bài:
Bài 1: 3đ
1. Tìm hai số x và y biết:
x+ y = 39 và 
2. Số đo các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7
Tính các cạnh của tam giác, biết chu vi của tam giác bằng 30
3. Tìm a biết: - 1a = 3 : 0,02 
Bài 2: 2đ
Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, và khi x =-3 thì y = 12
a. Hãy chọn ra một số trong các số sau đây là hệ số tỉ lệ của y đối với x
-; -36; -4; ; 36
b. Tìm giá trị của y khi x =5; -2
Bài 3: 2đ
Cho hàm số y =f(x) = -2x
1. Tính: f(0); f(-4)
2. Vẽ đồ thị của hàm số
Bài 4: 3đ
Cho tam giác ABC có BC = 5cm; B =500; C =600 
a. Vẽ ABC
b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho: AB = AM;
 AC = AN. Chứng minh rằng:
- ABC = AMN
- MN// BC
* Biểu điểm:
Bài 1: 3đ
1. (1đ) Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 0, 5đ
 x = 9 0,25đ
 y = 30 0,25đ
2. (1đ)
Gọi số đo các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z
 Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 0,25đ
 x = 6 0,25đ
 y = 10 0,25đ
 z = 14 0,25đ
3. (1đ)
 - 1a = 3 : 0,02 
 - a = : 0,25đ
 a = 0,75đ
Bài 2: 2đ
1.a) -4 1đ
 b) Khi x = 5 y = -20 0,5đ
 Khi x =-2 y = 8 0,5đ
Bài 3: 2đ
1. f(0) = 0 0,5đ
 f(-4) =8 0,5đ
2. Đồ thị của hàm số: Vẽ đúng: 1đ
Bài 3: 3đ
a. Vẽ đúng tam giác: 0,5đ
b. A= 700 1đ
c. - Xét ABC và AMN có:
 AM = AB (gt)
A1= A2 (đđ)
AN = AC (gt)
ABC =AMN (c.g.c) 1đ
- Do ABC =AMN (cmt)
B = M . Mà hai góc ở vị trí so le trong MN//BC (0,5đ)
 ****************
D:
Tuần: 18 trả bài kiểm tra học kì I
Tiết:40 
A. Mục tiêu:
- HS được củng cố cách làm bài, kiến thức trong bài thi
- Nhận ra cách khai thác bài toán, cách khắc phục: kiến thức, trình bày
B. Chuẩn bị:
- Đáp án bài kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp
I. Tổ chức: C:
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
- GV đưa ra đề kiểm tra
- HS chữa bài kiểm tra
- GV bổ xung, hoàn chỉnh bài kiểm tra
- GV trả bài kiểm tra
- HS xem lại bài kiểm tra, tìm chỗ sai, cách khắc phục:
 + Kiến thức
 + Trình bày
 + Cách làm
- GV nhận xét chung bài kiểm tra, lưu ý phần mà học sinh hay mắc sai sót sửa sai
 - GV thu lại bài kiểm tra
IV. Củng cố:
- Nhận xét ý thức học bài và làm bài của học sinh
V. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị SGK, vở, đồ dùng cho học kì 2
- Xem bài mới
 ********************
 D: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7- Ky I.doc