I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số .
- Có kỹ năng kỹ năng biểu diễn tập hợp số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
Chương I số hữu tỉ-số thực Tuần 1 Ngày soạn:17.08.10 Tiết 1 Ngày dạy: tập hợp q các số hữu tỉ I. Mục Tiêu - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số . - Có kỹ năng kỹ năng biểu diễn tập hợp số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. - Có ý thức tự giác trong học tập. II. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học, thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. Giáo viên giới thiệu khái quát chương trình Đại số 7 và chương I. Hoạt động 2: 1. Số hữu tỉ - GV: Cho các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; . Hãy tìm ba phân số bằng các số trên? - Có thể tìm được bao nhiêu phân số như vậy? - Các phân số bằng nhau đều biểu diễn cùng một số, số đó là số hữu tỉ. Vậy số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ? - Kí hiệu tập các số hữu tỉ là Q. - GV yêu cầu HS làm ?1 - GV yêu cầu HS làm ?2 - Số nguyên a có là SHT không? Vì sao? - Số tự nhiên n có là SHT không? Vì sao? - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ? - HS đứng tại chỗ trả lời: 3 = ; ; ( viết được vô số) - HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số vói a.b , b0. HS làm ?1: Các số 0,6 = ; -1,25 = 1 đều là các số hữu tỉ vì đều viết được dưới dạng phân số HS làm ?2: Với a ị Với n ị Nhận xét: Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hửu tỉ trên trục số - Hãy biểu diễn các số nguyên : - 2; - 1; 2 trên trục số. - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Yêu cầu HS làm ví dụ 2. - Viết dưới dạng phân số có mẫu dương ? - Biểu diễn trên trục số? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Ví dụ 1: Biểu diễn trên trục số. 1 0 -1 M N Ví dụ 2: Biểu diễn trên trục số. 1 -1 0 Hoạt động 4: 3. So sánh hai số hữu tỉ. - GV yêu cầu HS làm ?4 - Hãy so sánh hai phân số ? - Vậy để so sánh hai SHT ta làm ntn ? - GV ghi lại cách so sánh 2 SHT lên bảng. - Hãy so sánh 2 SHT - 0,6 và ? - Hãy so sánh 2 SHT 0 và ? - Qua hai ví dụ trên hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn ? - GV giới thiệu về các số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. - GV yêu cầu HS làm ?5 Khi nào dương, âm? - HS : Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên > hay - HS : Ta viết chúng dưới dạng phân số và so sánh hai phân số đó. - HS: -0,6 = , = Vì -5 >- 6 và 10 > 0 nên > hay > -0,6 - HS: 0 = ; = vì 0 > -7 và 2 > 0 nên > hay > 0 - HS phát biểu cách so sánh 2 số hữu tỉ. HS làm ?5: Số hữu tỉ dương: Số hữu tỉ âm: HS: > 0 khi a, b cùng dấu; < 0 khi a, b khác dấu. Hoạt động 5: Củng cố – Luyện tập GV ghi đề bài, HS thực hiện Cho hai số hữu tỉ - 0,75 và a) So sánh hai số đã cho. b) Biểu diễn các số đó ttên trục số. Đại diện 1 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung bài làm của nhóm bạn. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. - Làm bài tập: 2,3,4,5(SGK- Trang 7, 8). Bài tập 1,3,4,8(SBT - Trang 3,4). - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. ****************************************** Tuần 1 Ngày dạy:17.08.10 Tiết 2 Ngày dạy: cộng trừ số hữu tỉ I. Mục Tiêu - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và chính xác. - Có ý thức tự giác trong học tập. II. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho 3 ví dụ về số hữu tỉ dương, âm? Chữa bài tập3 tr 8 - Sgk HS2: Chữa bài tập bài tập 5 tr 8 – Sgk GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn. Hoạt động 2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. - Số hữu tỉ là gì ? - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - Để cộng trừ hai SHT x và y ta làm ntn? HS : SHT là các số viết được dưới dạng phân số HS: Với (a,b,m Z, m > 0) Ta có - GV: Nhắc lại tính chất phép cộng phân số? - Yêu cầu HS làm ví dụ vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. - Yêu cầu HS lớp làm ?1 - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tìm số nguyên x, biết x + 5 = 17. Ví dụ- SGK : HS lên bảng trình bày lời giải. a) b) - HS: x = 17 –5 = 12 Hoạt động 3: 2. Quy tắc chuyển vế. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tìm số nguyên x, biết x + 5 = 17. - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số nguyên Z, tương tự như vậy phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ Q ? - Yêu cầu HS làm ví dụ trong Sgk - GV gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. -Yêu cầu HS tiếp tục làm ?2 - Cho hai HS lên bảng để trình bày lời giải của mình, các HS khác nhận xét. - GV khẳng định lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc phần chú ý trong Sgk - HS: x = 17 –5 = 12 - HS nhắc lại quy tắc - HS nêu Quy tắc : ( SGK- Trang 9). Với mọi x, y, z Q : . Ví dụ: Tìm x biết - HS:Theo quy tắc chuyển vế ta có : HS làm ?2 - Kết quả: a) x = b) x = - HS đọc Chú ý tr 9 – Sgk Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài 8(a,c); bài 9 (a,b) - Sgk. Gọi hai HS lên bảng trình bày: HS1: làm bài tập 8a, 8c: a) = c) = HS2: làm bài tập 9a, 9b: a) c) - Yêu cầu học lớp nhận xét, chữa bài làm của bạn. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các quy tắc và công thức tổng quát. Bài tập 7, 8b, 8d, 9c, 9d, 10 (SGK- Trang 10); Bài tập 12,13 (SBT). Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số.
Tài liệu đính kèm: