Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 27, 28

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 27, 28

I. Mục tiêu bài học:

* Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

* Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng làm toán, giải bi tốn tỉ lệ

* Thái độ: Rèn luyện tính tập trung , viết vận dụng vo việc giải bài tập

* Xác định kiến thức trọng tâm:

Học sinh nhận biết được các đại lượng tỉ lệ nghịch, biết vận dụng giải một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch đơn giản như 16, 17, 18 SGK.

II. Chuẩn bị:

1. GV:Thước thẳng, Bảng phụ bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)

2. HS: Thước thẳng, đọc trước bi

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 /11 /2010
Ngµy gi¶ng:..../12/2010
Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 
* Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng làm toán, giải bài tốn tỉ lệ
* Thái độ: Rèn luyện tính tập trung , viết vận dụng vào việc giải bài tập 
* Xác định kiến thức trọng tâm:
Học sinh nhận biết được các đại lượng tỉ lệ nghịch, biết vận dụng giải một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch đơn giản như 16, 17, 18 SGK.
II. Chuẩn bị:
1. GV:Thước thẳng, Bảng phụ bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)
2. HS: Thước thẳng, đọc trước bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:(5phút) 
 Câu hỏi:- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
 Đáp án: HS phát biểu định nghĩa, t/c như SGK/57, 58
 * Đặt vấn đề vào bài:
 Chúng ta đã biết hai đại lượng khi nào thì tỉ lệ nghịch, vậy để giải bài tốn tỉ lệ nghịch như thế nào bài hơm nay chúng ta sẽ đi giải một số bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 3. Bài mới
Hoạt động của và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 10 phút)
HS đọc đề bài
GV : Tóm tắt bài toán:
 t1 = 6 (h)
 Tính t2 = ?
GV : V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
GV : Có tính chất gì.
HS: 
 Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
GV : nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hoạt động 2 (20 phút)
HS đọc đề bài
 1 học sinh tóm tắt bài toán
GV : Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào.
GV : Tìm .
HS : Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
GV : chốt lại cách làm:
 + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
 + Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
GV : Y/c học sinh làm ?1
HS : Cả lớp làm việc theo nhóm
1. Bài toán 1 :
 Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h)
Ta có: 
 t1 = 6
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)
2. Bài toán 2 :
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
 BG:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
 là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
?1 a) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a
y và z tỉ lệ thuận y = bz
 xz = x tỉ lệ nghịch với z
	4. Củng cố (8 phút)
	- Y/c học sinh làm bài tập 16 ( SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời)
	a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau
	Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120)
	b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
	2.30 5.12,5
	- GV đưa bài tập 7 - SGK , học sinh làm vào phiếu học tập 
5 . Hướng dẫn (2 phút):
	 - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên
- Làm bài tập 18 21 (tr61 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)
	 - Tiết sau luyện tập
 =========================================================
 Ngày soạn: 12 / 11 / 2010
 Ngµy gi¶ng:...../12/2010
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
*Kỹ năng:- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
*Thái độ: HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
 * Xác định kiến thức trọng tâm:
 - Học sinh vận dụng định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch làm được các bài tạp 19, 32 sgk.
II. Chuẩn bị:
1. GV:SGK, thước thẳng,bảng phụ 
2. HS: Thước thẳng, MTBT, ơn bài
II. Tổ chức các hoạt động học tập
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
*Đặt vấn đề vào bài: 
Bài trước ta đã biết thế nào là bài tốn tỉ lệ thuận, hơm nay chúng ta tiếp tục vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để làm một số bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 ( 10 phút)
GV : Cho học sinh làm bài 19/61/ sgk
 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt.
GV : Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I
 Cho học sinh xác định tỉ lệ thức
HS : có thể viết sai
HS sinh khác sửa
GV : Y/c 1 học sinh khá lên trình bày
HS : Thực hiện 
GV : Nhận xét, củng cố
Hoạt động 2 ( 15 phút)
GV : Cho hs làm bài 23/62 (Sgk)
HS đọc kĩ đầu bài
GV : Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút
GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.
HS: 10x = 60.25 hoặc 
GV : Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.
HS : 1 lên bảng tình bày, cả lớp làm vào vở
GV : Nhận xét 
BT 19 /61 - sgk
Cùng một số tiền mua được :
51 mét vải loại I giá a đ/m
x mét vải loại II giá 85% a đ/m
Vid số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :
 (m)
TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m)
BT 23 (tr 62 - SGK)
Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
4. . Củng cố(15 pút) 
 Kiểm tra 15'
	Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch 
a) 
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
b)
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
Câu 2: Hai người xây 1 bức tường hết 8 h. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng năng xuất)
5 . Hướng dẫn (2 phút)
	- Ôn kĩ bài Sgk kết hợp với vở ghi
- Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)
	 -Chuẩn bị đọc và nghiên cứu trước bài hàm số.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27 -28.doc