Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.

3. Tư duy - thái độ:

- Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong tính toán và biến đổi.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28/10/2009
Tuần dạy thứ : 10
Tiết 19: Luyện tập
Mục tiêu.
Kiến thức :
Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
Tư duy - thái độ :
Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong tính toán và biến đổi.
Phương tiện dạy học.
Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học:
Giáo viên:
Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi đề bài tập, máy tính bỏ túi.
Học sinh:
Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp,tính chất của đẳng thức,bất đẳng thức.
Bảng nhóm (giấy nháp), máy tính bỏ túi.
Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ:
- Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ
- Bảng phụ ghi đề bài tập cần củng cố .
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài (8’)
-Câu 1:
+Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.
+Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống:
-2  Q ; 1  R ;  I ; 
  Z ;  N ; N  R.
-Câu 2: 
+Nêu cách so sánh hai số thực ?
+Chữa BT 118/20 SBT
So sánh các số thực:
a)2,(15) và 2,(14)
b)-0,2673 và -0,267(3)
c)1,(2357) và 1,2357
d)0,(428571) và .
-Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá.
-HS 1:
+Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ : ...
+Chữa BT 117/20 SBT:
 -2 ẻ Q ; 1 ẻ R ; ẻ I ; 
 ẽ Z ; ẻ N ; N è R.
-HS 2: 
+So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
+Chữa BT 118/20 SGK
a)2,151515 > 2,141414
b)-0,2673 > -0,267333
c)1,23572357 > 1,2357
d)0,(428571) = .
-Các HS khác nhận xét, sửa chữa.
HĐ 2:Luyện tập- củng cố (35’).
HĐTP2.1 : So sánh 2 số thực 
-Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (91/45 SGK): Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
a)-3,02 < -3,1
b)-7,5 8 > - 7,513
c)-0,4854 < - 0,49826 
d)-1,0765 < - 1,892
HĐTP2.2: Tính giá trị biểu thức
 -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
+Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?
+Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính.
-Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính.
HĐTP2.3 : Tìm x 
-Cho làm BT 126/21 SBT.
a)3. (10.x) = 111
b)3. (10 + x ) = 111
HĐTP2.4:Toán về tập hợp số.
-Hỏi: 
+Giao của hai tập hợp là gì?
+Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào?
+Các em đã học được những tập hợp số nào?
+Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
-Làm BT 91/45 SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
-Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
-Từng HS đọc kết quả.
-4 HS đọc kết quả điền chữ số thích hợp, nêu lí do.
-1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
-Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5.
-Hai HS lên bảng làm cùng một lúc cả hai câu a, b.
-2 HS lên bảng làm.
-Trả lời:
+Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
+ Q I = ặ; R I = I
+ Đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Quan hệ giữa các tập hợp đó là:
N è Z; Z è Q; Q è R; I è R.
Dạng 1 : So sánh hai số thực.
BT 91/45 SGK: Điền chữ số thích hợp :
a)-3,02 < -3,‹1
b)-7,5‹8 > - 7,513
c)-0,4”854 < - 0,49826 
d)-1,”0765 < -1,892
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
BT 90/45 SGK:
Tính:
a)
= (0,36 – 36) : (3,8+0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
b)- 1,456: + 4,5 .
= - : + .
= - + = - 
= = = 
Dạng 3: Tìm x
BT 126/21 SBT:
a)10x = 111 : 3
 10x = 37
 x = 37 : 10
 x = 3,7
b)10 + x = 111 :3
 10 + x = 37
 x = 37 – 10
 x = 27
Dạng 4: Toán về tập hợp số
BT 94/45 SGK: Tìm 
a)Q I = ặ;
b)R I = I
Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học:
N è Z; Z è Q; Q è R;
 I è R.
Hướng dẫn công việc ở nhà (2’)
Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.Xem lại các bài tập đã chữa
Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập.
BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK.
Tiết sau ôn tập chương.
Lưu ý khi sử dụng giáo án :
Phải lưu ý phân phối thời gian của giáo án để đảm bảo đúng tiến trình.
Với Hs trình độ về kiến thức và kĩ năng chưa thạo thì giáo viên có thể cắt lại một vài câu trong từng dạng để về nhà Hs giải quyết.
Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 28/10/2009
Tuần dạy thứ : 10
Tiết 20 : Ôn tập chương I (tiết 1)
Mục tiêu.
Kiến thức :
Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
Tư duy - thái độ :
Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong tính toán và biến đổi.
Phương tiện dạy học.
Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học:
Giáo viên:
Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) , thước thẳng, phấn màu, máy tính.
Học sinh:
Bảng nhóm (hoặc giấy nháp), máy tính bỏ túi. 
Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết.
Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ:
Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt về các phép toán trên Q
Bảng phụ ghi đề bài tập phần củng cố .
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan hệ giữa các tập hợp số (3’).
- GV : Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
R
Q
Z
N
-GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ.
-Yêu cầu HS đọc các bảng còn lại trong SGK.
-HS :
Các tập hợp số đã học là:
Tập N các số tự nhiên.
Tập Z các số nguyên.
Tập Q các số hữu tỉ.
Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực.
-HS điền kí hiệu tập hợp vào sơ đồ Ven, kí hiệu quan hệ trên bảng phụ.
N è Z; Z è Q; Q è R; I è R; Q I = ặ.
-Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc các bảng trang 47.
I.Quan hệ giữa các tập hợp số:
N è Z; Z è Q; Q è R; 
I è R; Q I = ặ.
HĐ 2:Ôn tập về số hữu tỷ (7’)
-Hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ?
-Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
-Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
-Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số.
-Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
-GV treo bảng phụ kí hiệu qui tắc các phép toán trong Q (nửa trái). Yêu cầu HS điền tiếp:
Với a, b, c, d, m ẻ Z, m > 0
Cộng + =
Trừ - =
Nhân . =
Chia : =
Luỹ thừa: 
Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N
 . =
 : =
 =
 =
 =
-GV chốt lại các điều kiện, các nội dung cần lưu ý.
-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z; b ạ 0.
-Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
-Số 0.
 = = 
-HS lên bảng điền tiếp các công thức trên bảng phụ, phát biểu các qui tắc.
II.Số hữu tỉ:
1.Định nghĩa: là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z; bạ 0.
-Gồm số âm, số 0, số dương
-VD: = = 
2.Giá trị tuyệt đối:
3.Các phép toán trong Q:
Bảng phụ:
Với a, b, c, d, m ẻ Z, m > 0
Cộng + = 
Trừ - = 
Nhân . = (b,d ạ 0)
Chia : = . = 
 (b, c, d ạ 0)
Luỹ thừa: 
Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N
 . = 
 : = (xạ0;m ³ n)
 = 
 = . 
 = (y ạ 0)
HĐ 3: Luyện tập củng cố (22’)
-Yêu cầu chữa BT 101 trang 49 SGK. Tìm x
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả câu a, b.
-Gọi 2 HS lên bảng làm câu c, d.
-Gọi các HS khác nhận xét sửa chữa.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện phép tính a, b, d BT 96/48 SGK.
-Yêu cầu làm BT 97/49 Tính nhanh.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu HS làm BT 99/49 SGK: Tính giá trị của biểu thức.
-HD :Có thể đổi hết ra phân số.
-Làm BT 101/49 SGK.
-Câu a, b HS đứng tại chỗ trả lời
-2 HS lên bảng làm câu c, d.
-Các HS khác làm vào vở, nhận xét sửa chữa bài làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm BT 96/48 SGK, câu a, b, d.
-2 HS lên bảng làm BT 97/49 SGK.
-1 HS lên bảng làm BT.
III.Luyện tập:
1.Bài 101/49 SGK: Tìm x
a) = 2,5 ị x = ±2,5
b) = -1,2 ịkhông tồn tại giá trị nào của x.
c) + 0,573 = 2
 = 2 – 0,573
 = 1,427
 x = ±1,427
d) - 4 = -1
 = 3
 = 3 hoặc = -3
x = x = 
2. Bài 96/48 SGK: Tính
a)
=++0,5
=1 + 1 + 0,5
= 2,5
b) = = -6
d) = 14
3. Bài 97/49 SGK:Tính nhanh
a)= -6,37.(0,4.2,5)
 = -6,37.1 = -6,37
b)= (-0,125. 8) . (-5,3)
 = (-1). (-5,3)
 = 5,3
4. Bài 99/49 SGK:
a)P = 
Hướng dẫn công việc ở nhà (1’)
Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.
Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn.
Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 đến 10) Ôn tập chương I.
BTVN: 99, 100, 102 trang 49, 50 SGK: BT 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT.
Lưu ý khi sử dụng giáo án :
Phải lưu ý phân phối thời gian của giáo án để đảm bảo đúng tiến trình.
Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Kí duyệt
	 Ngày /10/2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc