- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
- Rèn ý thức tự giác học tập của HS.
Tuần 16 Ngày soạn:02.12.10 Tiết 32 Ngày dạy:09.12.10 Luyện tập I. mục tiêu - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác. - Rèn ý thức tự giác học tập của HS. II. TIến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra - HS 1: Chữa bài tập 35 tr 68 – Sgk Toạ độ các dỉnh của hình chữ nhật: A (0,5 ; 2) ; B (2 ; 2) ; C (2 ; 0) ; D(0,5 ; 0) Toạ độ các đỉnh của PQR: P (-3 ; 3) ; Q (-1 ; 1) ; R (-3 ; 1) - HS 2: Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A (2 ; - 1,5) ; B ; C (0 ; 1) ; D (3 ; 0) Nêu cách xác định điểm A? Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 34 tr 68 – Sgk Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện trả lời Bài tập 37 tr 68 – Sgk a/ Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên b/ Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a Yêu cầu HS thực hiện. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày - Hãy nối các điểm A ; B ; C ; D ; O. Nhận xét gì về 5 điểm này? Bài tập 38 tr 68 – Sgk - Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào? - Tương tự, muốn biết số tuổi mỗi bạn ta làm như thế nào? a/ Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu? b/Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi? c/ Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn? HS trả lời: a/ Một điểm bất kì trên trục hoành đều có tung độ bằng 0 b/ Một điểm bất kì trên trục tung đều có hoành độ bằng 0 HS thực hiện x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 HS: 5 điểm này thẳng hàng - Ta kẻ các đường vuông góc với trục tung (trục chiều cao) - Ta kẻ các đường vuông góc với trục hoành (trục tuổi) a/ Đào là người cao nhất là15dm hay 1,5m b/ Hồng là người ít tuỏi nhất là 11 tuổi c/ Hồng cao hơn Liên 1dm và Liên nhiều tuổi hơn Hồng 3 tuổi Hoạt động 3: Có thể em chưa biết - Cho HS đọc“Có thể em chưa biết” – Sgk - Như vậy, để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những kí hiệu nào? Bàn cờ có bao nhiêu ô? Hs đọc tr 69 – Sgk - Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng hai kí hiệu: một chữ và một số - Bàn cờ có: 8 . 8 = 64 ô Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc cách vẽ MPTĐ, biểu diễn một điểm trên hệ trục toạ độ - Làm bài tập : 47 ; 48 ; 49 ; 50 tr 50 ; 51 – SBT ************************************ Tuần 16 Ngày soạn:02.12.10 Tiết 33 Ngày dạy:09.12.10 KiểM tra 1 tiếT i. mụC tiÊu - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II - Kiểm tra kĩ năng trình bày bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số - Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra, thi cử Ii. Tiến trình dạy học Đề bài A/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (2 đ) a. Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = x thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ : A: B: C: D : b. Cho biết y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cách viết nào đúng: A: = B: = C: = D : = c.Cho y =, biết x = 5 ; y = -2 thì a = ? A: 3 B: - 3 C: -10 D : 10 d. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 0,4 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? A: - 0,4 B: C: 0,4 D : Câu 2: Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S) ? a. Hàm số y = -3x khi x = -2 thì y = 6 b. Một điểm bất kì trên trục hoành có hoành độ bằng 0 c. Một điểm bất kì trên trục tung có có hoành độ bằng 0 d. Đồ thị hàm số y = ax (a0), a >0 đồ thị ở góc phần tư thứ II và thứ IV. B.Tự luận (7đ) Câu 3: ( 2,5đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 10 thì y = 5 a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b/ Hãy biểu diễn y theo x. c/ Tính giá trị của y khi x = -6 , x = Câu 4: ( 2,5đ ) Ba bạn bạn An, Đức, Long có cân nặng tỉ lệ là : 5, 6, 7. Biết tổng cân nặng của ba bạn là 54 (kg). Tính cân nặng mỗi người ? Câu 5: (2,0đ) Cho mặt phẳng toạ độ Oxy a/Vẽ tam giác ABC biết A (2 ; 4) ; B (2 ; -1) ; C (-4 ; -1) b/ Tam giác ABC là tam giác gì ? Tính diện tích tam giác ABC Đáp án và biểu điểm A. Trắc nghiệm Câu 1.a 1.b 1.c 1.d 2 Chọn A C C D 1 Đ 2S 3Đ 4S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 B. Tự luận Câu 3: (2,5đ) Bài 1 : ( 2,5đ ) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : y = k.x k = = = = 0,5 1đ Vậy hệ số tỉ lệ là k = 0,5 Biểu diễn y theo x : y = 0,5.k 0,5đ Khi x = -6 y = 0,5.(-6) = -3 Khi x = y = 0,5 . = 1 1đ Câu 4: Gọi số cân nặng của ba bạn An , Đức, Long lần lượt là a, b, c (kg) 0,5đ Theo đề bài ta có : và a + b + c = 54 0,5đ áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 1đ a = 5.3 = 15 b = 6.3 = 18 c = 7.3 = 21 0,5đ Vậy cân nặng của ba ban An, Đức, Long lần lượt là 15kg, 18kg, 21kg. Câu 5: 2đ -Vẽ mặt phẳng toạ độ đúng 0,5đ - Vẽ tam giác ABC với A (2 ; 4) ; B (2 ; -1) ; C (-4 ; -1) 0,75 đ - Tam giác ABC là tam giác vuông 0,25 đ - Tính diện tích tam giác ABC: AB = 1 + 4 = 5 ; BC = 2 + 4 = 6 0,5đ SABC = AB.BC = .5.6 = 15 (đơn vị diện tích) 0,25đ ************************************** Tuần 16 Ngày soạn:02.12.10 Tiết 34 Ngày dạy:10.12.10 đồ thị hàm số y = ax (a 0) I. mục tiêu - Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. - Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. - Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS. ii. tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra - HS 1: Chữa bài tập 37 tr 68 – Sgk Các cặp giá trị của hàm số là: (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) Hoạt động 2: 1. Đồ thị của hàm số là gì? - Yêu cầu HS thực hiện ? – Sgk Gọi tên các điểm lần lượt là M, N, P, Q, R - Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) ở trên là gì? Yêu cầu HS nhắc lại - Đồ thị của hàm số y = f(x) ở bài tập 37 là gì? - Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? GV giới thiệu định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x). Yêu cầu HS đọc lại - Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong ?1 – Sgk - Ta thực hiện qua các bước như thế nào? HS: Tập hợp các cặp giá trị (x ; y) là: {(-2; 3); (-1; 2); (0; 1); (0,5; 1); (1,5; -2)} HS thực hiện phần b - Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp các điểm {M, N, P, Q, R} - Đồ thị hàm số y = f(x) ở bài 37 là tập hợp các điểm{O, A, B, C, D} HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ HS thực hiện: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định trên MPTĐ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; y) của hàm số Hoạt động 3: 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a0) - Cho hàm số y = 2x có dạng y = ax với a = 2 - Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y)? - Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x,y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số - Yêu cầu HS thực hiện ?2 – Sgk Cho HS hoạt động nhóm GV: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ GV có thể giới thiệu thêm một vài điểm khác nữa trên MPTĐ - Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ GV yêu cầu HS nêu lại kết luận - Từ khằng định trên, để vẽ được đồ thị hàm số y = ax ta cần biết mấy điểm của đồ thị? - Cho HS thực hiện ?4 tr 70 – Sgk Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số vào vở Gọi 1 HS lên bảng vẽ - Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta chỉ cần lấy mấy điểm nữa khác O ? -Cho HS đọc nhận xét tr 71 – Sgk VD 2: Vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5x Nêu các bước thực hiện? Yêu cầu HS thực hịên vào vở. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Có vô số cặp số (x ; y) HS hoạt động nhóm ?2 – Sgk Thực hiện trên giấy kẻ ô vuông a/ (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2; 4) HS nhắc lại kết luận về dồ thị hàm số y= ax HS : Ta cần biết được 2 điểm phân biệt của đồ thị HS thực hiện ?4 tr 70 – Sgk y = 0,5x. a/ Điểm A (4 ; 2) b/ HS: Ta chỉ cần lấy thêm một điểm nữa khác điểm O - HS đọc nhận xét tr 71 – Sgk HS: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định thêm một điểm M khác điểm O thuộc đồ thị hàm số. M (2 ; -3) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng HS thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng vẽ Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập - Làm bài tập 39 tr 72 – Sgk - Làm bài tập 40 tr 72 – Sgk a/ Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba b/ Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV - Thế nào là đồ thị hàm số ? - Đồ thị hàm số y = ax (a0) ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc các kết luận về đồ thị hàm số và bước vẽ đồ thị hàm số y = ax - Làm bài tập: 41 ; 42 ; 43 tr 72 ; 73 – Sgk 53 ; 54 ; 55 tr 52 ; 53 – SBT
Tài liệu đính kèm: