Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 19 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 19 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp theo)

/ Mục đích :

- H/s làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.

- Xác định dấu hiệu điều tra.

- Hiểu được các giá trị dấu hiệu , số các giá trị khác nhau của dấu hiệu , tần số của 1 giá trị.

II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu

III/ Hoạt động :

 1/ Điểm danh :

 2/ KT bài cũ :

 

doc 51 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 19 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 	Ngày soạn : 12/1/08
Tiết : 41	Ngày dạy : 15/1/08
Chương III 	THỐNG KÊ
§ 1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I/ Mục đích :
H/s làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
Xác định dấu hiệu điều tra.
Hiểu được các giá trị dấu hiệu , số các giá trị khác nhau của dấu hiệu , tần số của 1 giá trị.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu
III/ Hoạt động :
	1/ Điểm danh :
	2/ KT bài cũ :
	3/ Bài mới :
G/v : hệ thống lại một số kiến thức kỹ năng đã học ở cấp I
G/v : Thu thập số liệu, dãy số, số TBC, biểu đồ 
G/v : học sinh đọc phần giới thiệu về thống kê trang 4/SGK
G/v : đưa bảng 1 Tr4/SGK
khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp
người điều tra lập được bảng 1
G/v : việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm
- số liệu ghi trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
G/v : dựa vào bảng 1 bảng có bao nhiêu cột, nội dung của từng cột
G/v : học sinh làm theo nhóm
G/v : thống kê điểm của tất cả các bạn trong nhóm
G/v : nhận xét
G/v : Giới thiệu thuật ngữ dấu hiệu, đơn vị điều tra
G/v : Nội dung điều tra bảng 1
G/v : giá trị dấu hiệu ?
G/v : có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
G/v : giá trị dấu hiệu ở bảng 1 là cột thứ 3
G/v : H/s làm ?4
G/v : dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị
G/v : hãy đọc các giá trị
G/v : H/s làm bài 2/7/SGK
G/v : có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ?
G/v : có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ?
G/v : hướng dẫn định nghĩa tần số
Vậy số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số
1/ Giới thiệu chương :
H/s : nghe giới thiệu
H/s : đọc 
2/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu :
H/s : quan sát bảng 1
H/s : hiểu thế nào là bảng thống kê ban đầu
H/s : gồm 3 cột
H/s : các cột chỉ số thứ tự, lớp 8 số cây trồng
3/ Dấu hiệu :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm được gọi là dấu hiệu
- Ký hiệu là chữ in hoa X, Y, 
- Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
- Là số cây trồng được của mổi lớp
- mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và số liệu đó gọi là gía trị dấu hiệu
- số các giá trị dấu hiệu đúng = số các đơn vị điều tra ( ký hiệu N)
H/s : có tất cả 20 giá trị
4/ Tần số của mỗi giá trị :
H/s : có 4 số khác nhau 28, 30, 35, 50
H/s : có 8 lớp
* Định nghĩa : (SGK)
- Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x
- Tần số của dấu hiệu ký hiệu là n
	4/ Củng cố :
Làm BT 2/7/SGK
Làm BT 1,3/8/SGK
Điều tra số con của mỗi gia đình trong xóm.
Tuần : 19	Ngày soạn : 14/1/08
Tiết : 42	Ngày dạy : 17/1/08
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
Khắc sâu các kiến thức đã học như dấu hiệu giá trị dấu hiệu, tần số.
Tìm thành thạo giá trị của dấu hiệu.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ 
III/ Hoạt động :
	1/ Điểm danh :
	2/ KT bài cũ :
	HS1 : Thế nào là dấu hiệu ?
	Thế nào là giá trị của dấu hiệu
	HS2 : Lập bảng thống kê số tuổi của gia đình trong xóm.
	3/ Luyện tập :
Bài: 3/8/SGK:
G/v : dấu hiệu chung cần tìm ?
G/v : Các giá trị của dấu hiệu ?
G/v : số giá trị khác nhau ?
G/v : các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
G/v : tần số ?
Bài : 4/9 : ( hoạt động theo nhóm)
G/v : dấu hiệu là gt ?
G/v : số các giá trị của dấu hiệu ?
G/v : số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
G/v : các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
G/v : tần số ?
G/v : để cắt khẩu hiệu “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ “
Hãy lập bảng thông kê chữ cái và tần số xuất hiện
G/v: học sinh hoạt động nhóm
H/s : đọc bài
là thời gian chạy 50m của mỗi H/s
số các giá trị là 20
số giá trị khác nhau là 5
là 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
là 2, 3, 8, 5, 2
H/s : khối lượng chè trong từng hộp
là 30
là 5
là 98, 99, 100, 101, 102
là 3, 4, 16, 4, 3
H/s : làm
H/s: đại diện nhóm trình bày và nhận xét
	4/ Hướng dẫn về nhà :
Học lý thuyết
Thu thập số liệu
Làm các bt còn lại
Tuần : 20	Ngày soạn : 19/1/08
Tiết : 43	Ngày dạy : 22/1/08
BẢNG “TẦN SỐ”
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I/ Mục đích :
Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đíchcủa bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dành hơn.
Biết cách lập bảng tần số từ bảnh số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ 
III/ Hoạt động :
	1/ Điểm danh :
	2/ KT bài cũ :
	HS1 : a) Dấu hiệu là gì ? số tất cả các giá trị của dấu hiệu ?
	b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó
	HS2 : Chữa bài tập 2 : Dựa vào bảng cho biết số gia đình có không qúa 2 con là bao nhiêu ?
G/v : Đưa bảng phụ có bảng 7 tr9/SGK
G/v : h/s làm ?1 dưới hình thức hoạt động nhóm
Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm có 2 dòng : dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó
G/v : bổ sung vào bên trái, phải của bảng
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=30
G/v : giải thích cho h/s :
Giá trị (x) , Tần số (n) , N = 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là “bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”
Để cho tiện ta gọi bảng đó là bảng “Tần số”
G/v : H/s trở lại bảng 1/4/SGK lập bảng “tần số”
G/v : Chuyển bảng tần số dạng ngang như trên thành bảng dọc
G/v : tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số
G/v : H/s đọc chú ý
G/v : Bài tập 6/11/SGK :
G/v : đưa bảng phụ và yêu cầu H/s đọc kỹ đề bài và làm độc lập
1/ Lập bảng “tần số” :
H/s : quan sát bảng
H/s : Hoạt động nhóm bài ?1
H/s : trình bày
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
H/s : lập bảng “tần số”
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
2/ Chú ý :
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N = 20
H/s : việc chuyển bảng tần số giúp chúng ta quan sát, nhận xét các giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, thuận lợi cho việc tính toán
H/s : đọc phần chú ý 
* Chú ý : (SGK)
3/ Luyện tập củng cố :
a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình 
Bảng “tần số”
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn ?
G/v : Cho H/s làm bài 7/10/SGK:
b) Nhận xét :
- Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Số gia đình có con thứ 3 trờ lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân
Số các giá trị : 25
b) Bảng tần số 
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét : 
- Tuổi nghề thấp thấp nhất là 1 năm
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
- Giá trị có tần số lớn nhất : 4
	4/ Hướng dẫn về nhà :
Oân lại bài 
Bài tập 4,5,6 (tr.4/SBT)
Tuần : 20 	Ngày soạn : 21/1/08
Tiết : 44	Ngày dạy : 24/1/08
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm
III/ Hoạt động :
	1/ Điểm danh :
	2/ KT bài cũ :
	HS1: Chữa bài tập 5 trang 4/SBT :
Có 26 buổi học trong tháng
Dấu hiệu : Số HS nghỉ học trong mỗi buổi
Bảng “Tần số”
Số HS nghỉ học trong mỗi buổi (x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N = 26
	Nhận xét :
Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng
Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều)
Số HS nghỉ học còn nhiều
HS2: Làm bài tập 6 trang 4/ SBT :
Dấu hiệu : Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn
Có 40 bạn làm văn
Bảng “Tần số”
Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn (x)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
Tần số (n)
1
4
6
12
6
8
1
1
1
N=40
Nhận xét :
Không có bạn nào khôngmắc lỗi
Số lỗi ít nhất là 1
Số lỗi nhiều nhất là 10
Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao
3/ Luyện tập :
G/v : Làm bài tập 8 trang 12/ SGK :
G/v : đưa bài tập lên bảng phụ
G/v : lần lượt gọi Hs trả lời câu hỏi
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b) Lập bảng “ tần số” và rút ra nhận xét
Bài tập 9 trang 12/SGK :
G/v : H/s làm trên giấy
H/s làm bài tập 8 trang 12/ SGK
H/s : đọc đề bài
a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng
Xạ thủ đã bắn 30 phát
b) Bảng tần số 
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N=30
Nhận xét :
- Điểm số thấp nhất : 7
- Điểm số cao nhất : 10
- Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao
a) Dấu hiệu : 
– Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (tính theo phút)
- Số các giá trị : 35
b) Bảng “Tần số”
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
Bài tập 7 trang 4/SBT :
G/v : Đưa bảng phụ
G/v : HS đọc đề
Cho bảng “tần số “
c) Nhận xét :
– Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3 phút
– Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10 phút
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao
H/s : đọc đề
Giá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
N=30
Hãy từ bảng này viềt lại số liệu ban đầu
G/v : nhận xét gì về nội dung yêu cầu của bài này so với bài vừa làm
Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị như thề nào ?
H/s : ngược với bài toán lập bảng tần số
H/s : Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị trong đó có : 4 giá trị 110; 7 giá trị 115; 9 giá trị 120; 8 giá trị 125; 2 giá trị 130
	4/ Hướng dẫn về nhà :
	Bài tập 1 :
	Tuổi nghe ... 
Định nghĩa đơn thức, đa thức (SGK)
Ví dụ : 	Đa thức bậc 2 của x là : x2 + 2x + 3
Đa thức bậc 3 của x là : 2x3 – x – 3
Câu 2: ( 3 điểm)
	P(x) = 2x3 + x2 – x + 5
	P(-1) = 5
	= 
Câu 3: ( 3 điểm)
	A(x) + B(x) = 5x3 – x2 + x – 4
	A(x) – B(x) = -x3 – 5x2 + 3x + 6
Câu 4: ( 2 điểm)
Đa thức C(x) có 2 nghiệm là x = 1 và x = 2
Đa thức M(x) có nghiệm là x = 5
Đa thức N(x) có nghiệm là x = 2 và x = -3
Tuần : 31	Ngày soạn : 17/04/2005
Tiết : 66	Ngày dạy :
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO
I/ Mục đích :
Biết sử dụng máy tính Casio để tính giá trị của biểu thức, đổi vị trí của số trong phép tính
Có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo
II/ Chuẩn bị :
Máy tính bỏ túi casio Fx 550M hoặc các máy tính có chức năng tương đương
III/ Hoạt động :
	1/ Điểm danh :
	2/ KT bài cũ :
	Một vận động viên bắn súng với thành tích bắn được cho bởi bảng sau :
Điểm số của mỗi lần bắn
10
9
8
7
6
Số lần bắn
25
42
14
15
4
	Dùg máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình và cho biết ý nghĩa của nó ?
	HS : X = 8,69
3/ Bài mới
G/v: ngoài cách tính giá trị trung bình ta vừa thực hiện con có cách tính sau nhờ một chương trình thống kê đã cài sãn trong máy.
G/v: giới thiệu bốn bước thực hiện chương trình trên máy
1/ Gọi chương trình thống kê nhấn MODE . (màn hình xuất hiện SD)
2/ xóa bài toán thông kê cũ : nhấn SHIFT SAC
3/ nhập số liệu dùng phím DT hoặc DATA
4/ đọc kết qủa X
G/v:với bài toán trên ta nhấn MODE gọi chương trình thống kê nhấn 10 x 25 x DT 9 x 42 DT 8 x 14 DT 7 x 15 DT 6 x 4 DT
G/v: như vậy ta đã nhập xong dữ liệu
G/v: nhấn SHIFT X cho kết qủa
G/v: tìm số trung bình cộng của dãy giá trị sau :
18
19
28
26
18
19
20
17
26
18
30
31
24
22
24
21
18
22
18
21
18
21
17
31
17
19
18
20
26
24
1/ Thực hành phép tính với bài toán thống kê :
H/s: cùng làm với GV
H/s: X = 8,69
H/s lập bảng tần số
Giá trị x
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
Tần số n
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
N=30
1/ Tính giá trị của biểu thức 
x2y3 + xy tại x = 4 và y = ½
G/v: với yêu cầu trên ta lam như thế nào ?
G/v: ta sử dụng phím SHIFT x « y
Ví dụ1 : nhấn 17 – 5 SHIFT x « y = 
Kết qủa –12
Ví dụ 2 : nhấn 2 SHIFT xy 5 SHIFT x«y =
G/v: phép tính trên đã đổi phép tính nào thành phép tính nào ?
Nhấn phím : MOD . SHIFT SAC
17 x 3 DT 18 x 7 DT 19 x 3 DT 20 x 2 DT 21 x 3 DT 22 x 2 DT 24 x 3 DT 6 x 3 DT 28 x 1 DT 30 x 1 DT 1 x 2 DT
nhấn tiếp SHIFT X
kết qủa : 21,7
2/ Sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài tập của chướng IV : Biểu thức đại số 
H/s : thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
x2y3 + xy = 42 .(1/2)3 + 4 . ½
ta nhấn 
4 x SHIFT xy 2 x 1 ab/c SHIFT xy 3 + 4 x 1 ab/c 2 = 
kết qủa 4
3/Giới thiệu một số công cụ khác của máy tính :Đổi vị trí của hai số trong một phép tính
H/s: đổi 25 thành 52
	4/ Hướng dẫn về nhà :
Oân lại bài học
Tuần : 32	Ngày soạn : 24/04/2005
Tiết : 67	Ngày dạy :
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I/ Mục đích :
Oân tập hệ thống các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực , tỉ lệ thức , hàm số và đồ thị hàm số
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép toán trong Q
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
III/ Hoạt động :
	1/ Đểm danh :
	2/ Bài mới :
G/v: nêu câu hỏi
1/ Thế nào là số hữu tỉ ?
cho ví dụ
khi viết dưới dạng số thập phân , số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
- thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
- số thực là gì?
G/v: mối quan hệ giữa tập Q tập I và R
2/ giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào ?
Bài tập 2/89/SGK
Với giá trị nào của x ta có :
{x| + x = 0
x + |x| = 2x
Bài 1 (b,d)/ 88/ SGK
Thực hiện phép tính 
G/v: yêu cầu HS thực hiện phép tính trong biểu thức nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
VD : 
G/v: 2 HS lên bảng thực hiện
3/ Tỉ lệ thức là gì?
Tính chất cơ bản
Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Bài 3/89/SGK :
Từ tỉ lệ thức (a ¹ c; b ¹ +- d
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
G/v: dùng dãy tính chất tỉ số băng nhau
4/ Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
cho ví dụ :
G/v: khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
Cho ví dụ
5/ Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) có dạng như thế nào?
G/v: yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 6 /63/SBT
Trong mp tọa độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điêm O(0;0) và điểm A(1;2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số nào ?
1/ Ôn tập về số hữu tỉ, số thực :
H/s: trả lời :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b Ỵ Z , b ¹ 0
Ví dụ : 
- mỗi số hữu được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
Ví dụ : 
- Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Ví dụ : 
-Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực
H/s: Q È I = R
H/s: 2 HS lên bảng thực hiện
a) {x| + x = 0
Þ |x |= -x
Þ x <= 0
b) x + |x| = 2x
Þ |x | = 2x – x = x
Þ x >=0
2/ Ô tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ :
H/s: tỉ lệ thức là đăng thức của các số
Trong tỉ lệ thức tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ
Nếu thì ad=bc
Một HS lên bảng viết :
H/s: 
Từ tỉ lệ thức :
hoán vị hai trung tỉ ta có :
3/ Oân tập về hàm số, đồ thị hàm số :
H/s: nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( k = const khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo tỉ lệ k
Ví dụ : Một 6tô chuyển động đều với vận tốc 40Km/h thì quãng đường y(Km) và thơi gian x (h) là hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ bởi công thức y = 40x
H/s: giống như trên theo công thức hay y .x = a ( a = const khác o) thì y tỉ lệ nghịc với x theo hệ số tỉ lệ a
VD : một hình chữ nhật có diện tích là 300m2. Độ dai hai cạnh x và y của hình chữ nhật là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ bởi công thức x.y = 300
H/s: Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
	Y
	2	 A(1,2)
	1
	0	1	2
H/s : Hoạt động theo nhóm
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax ( a¹0)
Vì đường thẳng qua A(1,2)
Þ x = 1 ; y = 2
Tacó : 2 = a.1 = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x
	3/ Hướng dẫn về nhà :
Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Dại số
BT 7-13/89-91/ SGK
Tuần : 33	Ngày soạn : 30/04/2005
Tiết : 68	Ngày dạy :
ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ (Tiết 2)
I/ Mục đích :
Oân tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số
Rèn luyện kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu tần số, số trung bình cộng, xác định chúng
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng , đa thức, nghiệm của một đa thức. Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhân đơn thức
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước thẳng
III/ Hoạt động :
	1/ Điểm danh :
	2/ Oân tập :
G/v: để tiến hành điều tra một vấn đề ta phải làm gì? Và trình bày kết quả như thế nào ?
G/v: ứng dụng biểu đồ dùng làm gì?
Bài 7/89/SGK :
G/v: đưa lên bảng phụ yêu cầu HS đọc biểu đồ
Bài 8/90/SGK :
Gv: đưa lên màn hình
a) Dấu hiệu ở dây là gì ?hãy lập bảng tầnsố
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
1/ Oân tập về thống kê :
H/s: để tiến hành điều tra mộtvấn đề nào đó việc đều tiên ta phải thu nhập thông tin các số liệu thông kê, lập bảng số liệu ban đầu từ đó lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu rút ra nhận xét
- Dùng biểu đề để minh họa về giá trị dấu hiệu, tần số
H/s: 
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học tiểu học là 92,29%
vùng đồng bằng sông Cửa Long đi học Tiểu học là 87,81%
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông hồng (98,76%) thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha)
lập bảng tần số :
Sản lượng (x)
Tần số (n)
Các tích
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
2
N=120
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
= 37 (tạ/ha)
G/v: khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu
G/v: đưa bài tập lên bảng phụ
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau :
a)Những biểu thức nào là đơn thức ?
Tìm những đơn thức đồng dạng
b)Những biểu thức nào là đ thức mà không phải là đơn thức
tìm bậc của đa thức
G/v: thế nào là đơn thức ?
Thế nào là đơnthức đồng dạng.
Thế nào là đa thức ?
Cách xác định bậc của đa thức
Bài 2 : đưa lên bảng phụ
Cho các đa thức :
a) Tính A + B
	cho x = 2 ; y = -1
Hãy tính giá trị của biểu thức A + B
b) Tính A – B
Tính giá trị của biểu thức A – B tại x = -2 và y =1
G/v: hoạt động theo nhóm
b) Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha)
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chânh lệch quá lớn với nhau thì không nên lấy làm đại diện.
2/ Oân tập về biểu thức đại số :
H/s: trả lời
a) Biểu thức là đơn thức
những đơn thức đồng dạng :
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức :
là đa thức bậc 4 có nhiều biến
 là đa thức bậc 5 đa thức một biến
H/s: Hoạt động theo nhóm
a) A + B = ( x2 – 2x – y3 + 3y – 1 ) + ( -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2 – 2x – y3 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
= -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2
Tính giá trị của A + B tại x = 2 ; y =-1
Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức A + B ta có :
-22 – 7.2 + 2.(-1)2 + 4.(-1) + 2
= -18
b) A – B = ( x2 – 2x – y3 + 3y – 1 ) - ( -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2 – 2x – y3 + 3y – 1 +2x2 - 3y2 + 5x - y – 3
= 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4
tính giá trị của A – B tại x = -2; y = 1
thay x = -2 ; y = 1 vào biểu thức A – B ta có :
3.(-2)2 + 3(-2) – 4. 12 + 2.1 – 4
= 0
đại diện nhóm trình bày
	3/ Hướng dẫn về nhà :
Oân tập kỹ các câu hỏi lý thuyết và làm lại các dạng bài tập
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II
Tuần : 34-35	Ngày soạn :
Tiết : 69 – 70	Ngày dạy :
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN
( Kiểm tra theo đề ra của Phòng GD )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so lop 7 hoc ky II.doc