Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 31 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 31 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

A/ Mục tiêu :

_ Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

_ Củng cố cho HS về kỹ năng tìm bậc của đơn thức, đa thức, biết thu gọn đơn thức, đa thức, tìm giá trị của một biểu thức, biết cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.

B/ Chuẩn bị :

GV : Phấn màu, bảng phụ

 HS : Câu hỏi ôn tập, các quy tắc, khái niệm về đơn thức, đa thức đã học.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 31 - Tiết 65: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 31	 TIẾT : 65
	ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
_ CỦNG CỐ CHO HS VỀ KỸ NĂNG TÌM BẬC CỦA ĐƠN THỨC, ĐA THỨC, BIẾT THU GỌN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC, TÌM GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC, BIẾT CỘNG TRỪ ĐA THỨC, TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ
 HS : CÂU HỎI ÔN TẬP, CÁC QUY TẮC, KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC ĐÃ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 ÔN LÝ THUYẾT ( 12 PHÚT )
GV: CHO CÁC BIỂU THỨC ĐẠI SỐ SAU :
2XY2; 3X3 + X2Y2 – 5Y; Y2X ; -2 ; 0 ; X; 
4X5 – 3X3 + 2 ; 3 XY. 2Y; 
A/ HÃY CHO BIẾT NHỮNG BIỂU THỨC NÀO LÀ ĐƠN THỨC ? HÃY TÌM CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
B/ NHỮNG BIỂU THỨC NÀO LÀ ĐA THỨC MÀ KHÔNG PHẢI LÀ ĐƠN THỨC. TÌM BẬC CỦA ĐA THỨC ? 
GV: CÓ THỂ HỎI XEN KẼ :
_ THẾ NÀO LÀ DƠN THỨC ?
_ THẾ NÀO LÀ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
_ THẾ NÀO LÀ ĐA THỨC.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 36 PHÚT ) 
BT 63 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: YÊU CẦU HS THỰC HIỆN SẮP XẾP VÀ THEO LŨY THỪA GIẢM DẦN CỦA BIẾN VÀ SAU ĐÓ THU GỌN ĐA THỨC M(X). 
GV: CHO HS THỰC HIỆN TÍNH M(1) VÀ M(-1) THEO ĐA THỨC ĐÃ THU GỌN.
GV: YÊU CẦU HS DỰA VÀO ĐA THỨC M(X) ĐÃ ĐƯỢC SẮP XẾP VÀ THU GỌN ĐỂ CHỨNG TỎ LÀ M(X) KHÔNG CÓ NGHIỆM. 
BT 65 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: CHO HS TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC ĐA THỨC TẠI CÁC GIÁ TRỊ ĐÃ CHO ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ NÀO LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC.
GV: CHO HS THỰC HIỆN THÊM CÁC BÀI TẬP SAU : 1/ TÍNH : A/ 5X2Y3 – 4X2Y3 – 10X2Y3	
	 B/ 2X5Y – 3 X5Y + X5Y
2/ THU GỌN VÀ SẮP XẾP ĐA THỨC SAU THEO LŨY THỪA GIẢM DẦN CỦA BIẾN.
P(X) = 2 + 3X5 – 9X + 8 + 12X + X2 – 4X3 
3/ CHO HAI ĐA THỨC : 
A(X) = 3X4 + 5X3 – 2X2 + X – 1;
B(X) = 9X3 + 5X + 6
TÍNH A(X) + B(X) VÀ A(X) – B(X) RỒI XÁC ĐỊNH BẬC, HỆ SỐ CAO NHẤT, HỆ SỐ TỰ DO CỦA ĐA THỨC TỔNG VÀ ĐA THỨC HIỆU. 
BT 11 TRANG 91 ( SGK ) :
GV: YÊU CẦU HS THỰC HIỆN BỎ NGOẶC RỒI CHUYỂN VẾ SAU ĐÓ ÁP DỤNG THU GỌN ĐA THỨC VÀ TÌM X.
BT 12 TRANG 91 ( SGK ) :
 GV: GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS NHẮC LẠI KHI NÀO SỐ A LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC P(X) ? 
GV: THEO ĐỀ BÀI TA CÓ P(X) CÓ NGHIỆM LÀ THÌ TA CÓ ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ? VÀ CHO HS TÌM P() TỪ ĐÓ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ A .
BT 13A TRANG 91 ( SGK ) :
GV: MUỐN TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN TA CÓ THỂ LÀM NHƯ THẾ NÀO ? CHO THÊM TÌM NGHIỆM CỦA M(X) = 4X – 5 
BT 13B TRANG 91 ( SGK ) :
GV: GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU CHO BIẾT KHI NÀO ĐA THỨC MỘT BIẾN KHÔNG CÓ NGHIỆM ? GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ CHO THÊM N(X) = - 3X2 - 1
HS: 
A/ BIỂU THỨC LÀ ĐƠN THỨC :
2XY2; Y2X ; -2 ; 0 ; X; 3 XY. 2Y; 
CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG : 
2XY2 VÀ Y2X = XY2 VÀ 3 XY. 2Y ( = 6 XY2 )
-2 VÀ 
B/ NHỮNG BIỂU THỨC NÀO LÀ ĐA THỨC MÀ KHÔNG PHẢI LÀ ĐƠN THỨC : 
 3X3 + X2Y2 – 5Y ĐA THỨC CÓ NHIỀU BIẾN, BẬC LÀ 4
 4X5 – 3X3 + 2 ĐA THỨC CÓ 1 BIẾN, BẬC LÀ 5 
HS:
A/ SẮP XẾP M(X) = 5X3 + 2X4 – X2 + 3X2 – X3 – X4 + 1 – 4X3 = 2X4 – X4 + 5X3 – X3 – 4X3– X2 + 3X2 + 1 
	VẬY M(X) = X4 + 2X2 + 1
B/ M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
C/ TA CÓ X4 ≥ 0 X VÀ 2X2 ≥ 0 VỚI MỌI X
Þ X4 + 2X2 + 1 > 0 VỚI MỌI X HAY KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ ĐA THỨC M(X) CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0 NÊN M(X) KHÔNG CÓ NGHIỆM. 
HS:
X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA A(X) ; X = LÀ NGHIỆM CỦA B(X)
X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA A(X) ; X = LÀ NGHIỆM CỦA B(X)
X =1 VÀ X = 2 LÀ NGHIỆM CỦA M(X) ; X = 1 VÀ X = 6 LÀ NGHIỆM CỦA P(X); X = 0 VÀ X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA Q(X) 
HS: 
A/ 5X2Y3 – 4X2Y3 – 10X2Y3 = (5 – 4 – 10 )X2Y3 = – 9 X2Y3
B/ 2X5Y – 3 X5Y + X5Y = ( 2 – 3 + 1 ) X5Y = 0
HS: 
 P(X) = 3X5 – 4X3 + X2 + 12X – 9X + 2 + 8 
 = 3X5 – 4X3 + X2 + 3X + 10 
HS:	A(X) = 3X4 + 5X3 – 2X2 + X – 1;
	B(X) = 9X3 + 5X + 6
A(X) + B(X) = 3X4 + 14X3 – 2X2 + 6X + 5
 ĐA THỨC TỔNG CÓ BẬC LÀ : 4; HỆ SỐ CAO NHẤT LÀ 3 ; HỆ SỐ TỰ DO LÀ 5
	A(X) = 3X4 + 5X3 – 2X2 + X – 1;
 – B(X) = 9X3 + 5X + 6
A(X) – B(X) = 3X4 – 4X3 – 2X2 – 4X – 7 
 ĐA THỨC HIỆU CÓ BẬC LÀ : 4; HỆ SỐ CAO NHẤT LÀ 3 ; HỆ SỐ TỰ DO LÀ -7
HS:
A/ (2X – 3 ) – ( X – 5 ) = ( X + 2 ) – ( X – 1 )
 2X – 3 – X + 5 = X + 2 – X + 1 
 2X – 3 – X + 5 – X – 2 + X – 1 = 0
 2X – X – X + X – 1 – 3 + 5 – 2 = 0
 X – 1 = 0 Þ X = 1
B/ 2 ( X – 1 ) – 5 ( X + 2 ) = – 10 
 2 X – 2 – 5X – 10 +10 = 0 Þ X– 5X – 10 +10 – 2 = 0 
 – 3X – 2 = 0 Þ – 3X = 2 Þ X = 
HS: NẾU TẠI X = A , ĐA THỨC P ( X ) CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0 THÌ TA NÓI A ( HOẶC X = A ) LÀ MỘT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC ĐÓ
HS: P() = 0 
HS: P() = A ()2 + 5. – 3 = 
VÌ LÀ NGHIỆM CỦA P(X) NÊN P() = = 0
 Þ Þ A = 
HS: MUỐN TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN P(X) TỨC LÀ TA TÌM GIÁ TRỊ CỦA X SAO CHO TẠI GIÁ TRỊ ĐÓ THÌ P(X) = 0
CHO P(X) = 3 – 2X = 0 Þ 2X = 3 Þ X = 
 CHO M(X) = 4X – 5 = 0 Þ 4X = 5 Þ X = 
HS: KHI KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ NÀO CỦA BIẾN LÀ CHO GIÁ TRỊ CỦA ĐA THỨC BẰNG 0.
HS: VÌ X2 ≥ 0 VỚI MỌI X NÊN Q(X) = X2 + 2 > 0 VỚI MỌI X
VẬY Q(X) = X2 + 2 KHÔNG CÓ NGHIỆM
N(X) = - 3X2 – 1= N(X) = - ( 3X2 + 1 ). VÌ X2 ≥ 0 VỚI MỌI X NÊN 3X2 + 1 > 0 VỚI MỌI X Þ - ( 3X2 + 1 ) < VỚI MỌI X
VẬY N(X) = - 3X2 – 1KHÔNG CÓ NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐS7 
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU KIỂM TRA ÔN TẬP CUỐI NĂM
* RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN : 31	 TIẾT : 66	
	ÔN TẬP CUỐI NĂM
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC KIÊÙN THỨC CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ VÀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
_ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ NHƯ DẤU HIỆU, TẦN SỐ, SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ CÁCH XÁC DỊNH CHÚNG.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHU, MÔ HÌNH MTBT.
 HS : ÔN TẬP CÁCH TÌM SỐ TRUNG BÌNH, MTBT. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 8 PHÚT )
GV: NÊU CÁCH TÍNH SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA MỘT DẤU HIỆU VÀ GHI CÔNG THỨC.
CHỮA BT 14 TRANG 20
GV: CÓ THỂ YÊU CẦU HS LẬP LẠI BẢNG TẦN SỐ HAY DÙNG BẢNG TẦN SỐ ĐÃ LẬP CỦA BT 9 TRANG 12
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 30 PHÚT ) LUYỆN TẬP 
BT 16 TRANG 20 ( SGK ) :
GV: CÓ THỂ CHO HS THỰC HIỆN TÌM SỐ TRUNG BÌNH SAU ĐÓ TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO YÊU CẦU SGK.
BT 17 TRANG 20 ( SGK ) :
GV: CHO HS LẬP BẢNG TẦN SỐ CÓ THÊM HAI CỘT RỒI TÍNH SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TÌM MỐT CỦA DẤU HIỆU. HAY CHO HS THỰC HIỆN BẰNG CÔNG THỨC ĐỂ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
BT 18 TRANG 20 ( SGK ) :
GV: CHO HS NHẬN XÉT VỀ BẢNG TẦN SỐ TRÊN SAU ĐÓ CHO HS ĐOKC PHẦN HƯỚNG DẪN RỒI THỰC HIỆN TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH.
BT 12 TRANG 6 (SBT ) :
GV: CHO HS LẬP BẢNG TẦN SỐ CÓ THÊM HAI CỘT ĐỂ TÍNH ĐIỂM TRÙNG BÌNH CỦA HAI XẠ THỦ. SAU ĐÓ DỰA VÀO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỂ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG BẮN CỦA TỪNG XẠ THỦ.
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TÍNH SỐ TRUNG BÌNH BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI. 
GV: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 12 TRANG 6 TRÊN MÁY TÍNH 500MS 
ẤN MODE 0 ĐỂ MÁY LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG
ẤN 5 X 8 + 6 X 9 + 9 X 10 = ¸ [(..5 + 6 + 9 =
KẾT QUẢ : 9,2 
SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA XẠ THỦ B
HS: TA CÓ THỂ TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG CỦA MỘT DẤU HIỆU ( GỌI TẮT LÀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ KÍ HIỆU LÀ ) NHƯ SAU 
_ NHÂN TỪNG GIÁ TRỊ VỚI TẦN SỐ TƯƠNG ỨNG.
_ CỘNG TẤT CẢ CÁC TÍCH VỪA TÌM ĐƯỢC.
_ CHIA TỔNG ĐÓ CHO SỐ CÁC GIÁ TRỊ ( TỨC TỔNG CÁC TẦN SỐ ).
TA CÓ CÔNG THỨC :
HS: 
THỚI GIAN (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH X.N
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
3
12
15
24
35
88
27
50
= 
7,26
N = 35
254
HS:
 TỪ BẢNG TẦN SỐ CHO THẤY GIỮA CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU CÓ SỰ CHÊNH LỆCH LỚN DO ĐÓ KHÔNG NÊN DÙNG SỐ TRUNG BÌNH LÀM ĐẠI DIỆN CHO DẤU HIỆU. ( SỐ TB : 30 ) 
HS:
A/ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG :
= ( 3.1+ 4. 3 +5. 4 +6.7 + 7 8 + 8. 9 + 9.8 + 10.5 + 11.3 + 12. 2 ) : 50 = 7,68
 B/ MỐT LÀ 8
HS:
TRONG BẢNG NÀY, TRỪ HAI SỐ 105 VÀ 155 ĐÚNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU, CÒN LẠI TA CHỈ BIẾT TRONG MỖI KHOẢNG ĐÃ CHO CHỨA BAO NHIÊU GIÁ TRỊ MÀ KHÔNG BIẾT CHÍNH XÁC CÁC GIÁ TRỊ ĐÓ.
VD: DÒNG THỨ 2 : 110 – 120 7 CÓ NGHĨA LÀ CÓ 7 HS CAO TỪ 110 ĐẾN 120 CM. NHƯNG CHIỀU CÁO ĐÍCH THỰC CỦA MỖI HS TRONG ĐÓ THÌ BẢNG THỐNG KÊ KHÔNG CHO BIẾT. 
B/ TÍNH SỐ TRUNG BÌNH :
CHIỀU CAO XẾP THEO KHOẢNG
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA KHOẢNG
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
TỔNG : 13268
 SỐ TRUNG BÌNH : 13268 : 100 = 132,68
HS:
XẠ THỦ A
XẠ THỦ B
GIÁ TRỊ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH 
GIÁ TRỊ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH 
8
9
10
5
6
9
40
54
90
6
7
9
10
2
1
5
12
12
7
45
120
N = 20
TỔNG 184
N = 20
TỔNG 184
= 184 : 20 = 9,2
= 184 : 20 = 9,2
B/ NHẬN XÉT : TUY ĐIỂM TRUNG BÌNH BẰNG NHAU NHƯNG XẠ THỦ A BẮN ĐỀU HƠN ( CHỤM HƠN ) XẠ THỤ B
HS:
ẤN MODE 0 ĐỂ MÁY LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG
ẤN 2 X 6 + 1 X 7 + 5 X 9 + 12 X 10 = ¸ [(..2 + 1 + 5+ 12 = 
KẾT QUẢ : 9,2 
HOẠT ĐỘNG 3 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH, Ý NGHĨA GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH, MỐT LÀ GÌ ?
_ LÀM BT 19 BẰNG MT BỎ TÚI, GHI RA QUY TRÌNH THỰC HIỆN.
_ XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG IV VỀ CÁC BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc