Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 4 Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 4 Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

1. Kiến thức:

- HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

- Hs biết cách vận dụng các quy tắc trên vào tính toán

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.

3. Tư duy - thái độ:

- Bồi dưỡng óc quan sát thông qua giải các bài tập; tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong khi làm tính.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 4 Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/09/2011
Tuần : 4
Tiết 7 Đ6.Luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Mục tiêu.
Kiến thức :
HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 
Hs biết cách vận dụng các quy tắc trên vào tính toán 
Kỹ năng :
Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
Tư duy - thái độ :
Bồi dưỡng óc quan sát thông qua giải các bài tập; tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong khi làm tính.
Phương tiện dạy học.
Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học:
Giáo viên:
Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi đề bài tập và các công thức.
Thước thẳng, phấn màu, máy tính Casio fx-500 MS hoặc fx-570 MS.
Học sinh:
Ôn tập các kiến thức đã học tiết trước.
Bảng nhóm (hoặc giấy nháp), máy tính bỏ túi.
Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ:
Bảng phụ ghi đề bài tập phần kiểm tra bài cũ.
Bảng phụ ghi chứng minh:
(xy)n = (với n > 0) = = xn.y
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới (8’)
-Câu 1:
+Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
+Chữa BT 39/9 SBT: 
Tính:
 ; .
-Câu 2:
+Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa.
+Chữa BT 30/ 19 SGK:
Tìm x biết:
 a) x : = 
-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.
ĐVĐ: Có thể tính nhanh tích (0,125)3. 83 như thế nào ?
-HS 1:
+Phát biểu định nghĩa, ghi công thức:
+Chữa BT 39/9 SBT.
-HS 2:
+Công thức: 
Với xẻ Q; m, nẻ N
 xm. xn = xm+n
 xm : xm = xm-n 
(xạ 0, m ³n)
 (xm)n = x m.n
+Chữa BT 30/ 19 SGK:
-HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
+BT 39/9 SBT:
= 1; 
= = = .
+BT 30/19 SGK:
a)x = . 
 x = = 
(x.y)n = xn. yn
HĐ2: Luỹ thừa của một tích (12’).
-Để trả lời câu hỏi trên ta cần biết công thức luỹ thừa của một tích.
-Yêu cầu làm ?1 .
-Hỏi: Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào?
-Cho ghi lại công thức.
-Có thể chứng minh công thức trên như sau:
-Treo bảng phụ ghi chứng minh:
(xy)n = (với n > 0)
= = xn.yn
-Yêu cầu vận dụng làm ?2 .
-Lưu ý HS công thức có thể áp dụng theo cả 2 chiều.
-Yêu cầu làm BT 36/22 SGK.
-Làm ?1 
-2 HS lên bảng làm. 
-Ghi chép theo GV.
-Trả lời: Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được.
-Ghi lại công thức.
-Theo dõi GV chứng minh công thức.
-Hai HS lên bảng làm tính.
-Làm BT 36/22 SGK
Viết dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
1.Luỹ thừa của một tích: 
 * ?1 Tính và so sánh
a)(2.5)2 = 102 = 100
 và 22.52 = 4.25 = 100
 ị (2.5)2 = 22.52
b)
và
ị = 
*Công thức:
* ?2 
a).35 = = 15 = 1
b)(1,5)3. 8 = (1,5)3. 23 = (1,5 . 2)3
 = 33 = 27
BT 36/22 SGK:
a)108 .28 = 208
c)254 .28 = (52)4 .28 =58 . 28
 = 108
d)158 . 94 = 158 . (32)4 
 = 158 . 38 = 458
= (y ạ 0)
HĐ3: Luỹ thừa của một thương (10’)
-Yêu cầu hai HS lên bảng làm ?3 . Tính và so sánh.
-Cho sửa chữa nếu cần thiết.
-Hỏi: Qua hai ví dụ , hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính thế nào?
-GV đưa ra công thức.
-Nêu cách chứng minh công thức này cũng giống như chứng minh công thức luỹ thừa của một tích.
-Nêu chú ý: công thức này cũng có thể sử dụng theo hai chiều.
-Yêu cầu làm ?4 . Gọi ba HS lên bảng. 
-Yêu cầu nhận xét, sửa chữa
-Hai HS lên bảng làm ?3.
-Trả lời: luỹ thừa của một thương bằng thương của hai luỹ thừa.
-Viết công thức theo GV.
-Ba HS lên bảng làm ?4.
-Nhận xét sửa chữa.
2.Luỹ thừa của một thương:
?3 Tính và so sánh:
a) và 
= = ;
và = ị =
b) = = 3125 = 55 
= 
*Công thức:
?4 Tính
*
*= 
 = -27
*
HĐ 4: Luyện tập củng cố (13’)
-Yêu cầu viết công thức: Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau của y trong hai công thức.
-Yêu cầu làm ?5 Tính
-Đưa ra đề bài 34/22 SGK lên bảng phụ.
-Yêu cầu kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai.
-Yêu cầu HS làm BT 37/22 SGK tính giá trị của biểu thức.
-Một HS lên bảng viết lai các công thức.
-HS khác phát biểu qui tắc.
-Làm ?5 , hai HS lên bảng làm.
-Xem bài làm 34/22 SGK:
-Sửa lại chỗ sai
?5 : Tính
a)(0,125)3 .83 = (0,125 .8)3 = 13 = 1
b)(-39)4 :134 = (-39 : 13 )4 = (-3)4 = 81
*BT 34/22 SGK:
a)Sai vì (-5)2. (-5)3 = (-5)5
b)Đúng.
c)Sai vì(0,2)10 :(0,2)5 =(0,2)5
d)sai vì 
e)Đúng.
f)Sai vì 
*BT 37/22 SGK:
Tính giá trị của biểu thức
Hướng dẫn công việc ở nhà (2 ph)
Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.
Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa trong cả 2 tiết.
BTVN: 38, 40,trang 22, 23 SGK; bài 44, 45, 46, 50, 51trang 10,11 SBT.
Tiết sau luyện tập.
Lưu ý khi sử dụng giáo án :
Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 15/09/2011
Tiết 8: Luyện tập
Mục tiêu.
Kiến thức :
Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
Kỹ năng :
Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
Tư duy - thái độ :
Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong khi làm tính.
Bồi dưỡng óc quan sát trong khi đưa hai luỹ thừa về cùng cơ số.
Phương tiện dạy học.
Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học:
Giáo viên:
Bảng phụ ghi đề bài tập và các công thức về luỹ thừa.
Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Học sinh:
Ôn tập các công thức về luỹ thừa đã học.
Bảng nhóm (giấy nháp), máy tính bỏ túi.
Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ:
Bảng phụ kiểm tra bài cũ
Bảng phụ bài 3 trang 19 (Bài 40/23 SGK) vở BT in.
Tính:
.
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới (8’)
 -Treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng:
 xm . xn =(xm)n
xm : xn =
 (xy)n =
 =
-ĐVĐ: Hôm nay chúng ta luyện tập các phép tính về luỹ thừa của số hữu tỉ.
-HS theo dõi .
-HS lên hoàn thiện bảng phụ
-Nghe và ghi bài mới
 Với x ẻ Q ; m, n ẻ N
 xm . xn = xm+n
 (xm)n = xm.n
 xm : xn = xm-n (x ạ 0, m ³ n)
 (xy)n = xn.yn 
 = (y ạ 0)
HĐ 2 : Luyện tập (23’).
HĐTP2.1 : Viết biểu thức dưới dạng các luỹ thừa.
-Yêu cầu làm dạng 1 Bài 1 (38/22 SGK).
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Ch nhận xét bài làm.
-Yêu cầu làm bài 2 vở BT.
Bài 2 (39/23 SGK):
Viết x10 dưới dạng:
a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7.
b)Luỹ thừa của x2.
c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12.
HĐTP2.2 : Tính giá trị biểu thức
-Yêu cầu làm bài 3 trang 19 (40/23 SGK) vở BT in.
Tính:
a) 
.
-Gọi 3 HS trình bày cách làm.
HĐTP2.3 : Tìm số chưa biết
-Yêu cầu HS làm dạng 3 tìm số tự nhiên n.
-GV hướng dẫn HS làm câu a.
-Cho cả lớp tự làm câu b và c, gọi 2 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu nhận xét và sửa chữa.
-Yêu cầu làm BT 46/10 SBT
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
a)2. 16 ³ 2n > 4
Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2.
b)9. 27 Ê 3n Ê 243
-Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in, 2 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài 2 (39/23 SGK)
-Làm trong vở bài tập in.
-3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu lý do
-Làm Bài 5.
-Làm theo GV câu a.
-Tự làm câu b và c.
-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét , sửa chữa bài làm.
-Làm chung câu a trên bảng theo hướng dẫn của GV.
-Tự làm câu b vào vở BT.
-1 HS lên bảng làm.
Dạng 1: Viết biểu thức dưới dạng các luỹ thừa.
Bài 1 (38/22 SGK):
a)Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9
227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
b)Số lớn hơn:
227 = 89 < 318 = 99
Bài 2 (39/23 SGK):
Viết x10 dưới dạng:
a)x10 = x7 . x3
b)x10 = (x2)5
c)x10 = x12 : x2
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
1.Bài 3 (40/23 SGK): 
a)
c)
d)=.
=
===
===
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 5 (42/23 SGK):
Tìm số tự nhiên n, biết:
a)=2 ị 2n = 16 : 2 = 8
 ị 2n = 23 ị n = 3
 = -27 
 ị (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3
 ị (-3)n = (-3)7 ị n = 7
c)8n : 2n = 4
 (8 : 2)n = 4
 4n = 41
 n = 1
BT 46/10 SBT:
a)2. 24 ³ 2n > 22
 25 ³ 2n > 22
 2 < n Ê5
 n ẻ {3; 4; 5}
b) 9. 33 Ê 3n Ê 35
 35Ê 3n Ê 35
 ị n = 5
Hướng dẫn công việc ở nhà (2’)
Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.
Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa.
BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT.
Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ạ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên.
Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
Lưu ý khi sử dụng giáo án :
Phải lưu ý phân phối thời gian của giáo án để đảm bảo đúng tiến trình.
Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc