Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai (tiếp)

A. Mục tiêu bài học:

- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm

- Biết sử dụng đúng kí hiệu

- Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 82 (tr41-SGK)

- Bảng phụ 2: Kiểm tra xem cách viết sau có đúng không:

a)

b) Căn bậc hai của 49 là 7 c)

d)

 

doc 43 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17
Ngày soạn:30/10/2009
Ngày dạy: 02/1/2009
Số vô tỉ - khái niệm về căn bậc hai
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
- Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 82 (tr41-SGK)
- Bảng phụ 2: Kiểm tra xem cách viết sau có đúng không:
a) 
b) Căn bậc hai của 49 là 7
c) 
d) 
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra 
III. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- GV đưa ra bài toán SGK
? HS đọc, tóm tắt bài toán, quan sát hình vẽ
? Quan sát hình vẽ và tính: 
+ SABCD =?
+ SAEBF => SABCD
- Giáo viên gợi ý:
? Tính diện tích hình vuông AEBF.
- Học sinh: Dt AEBF = 1
? So sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích ABE.
- HS: 
? Vậy =?
- HS: 
? Gọi độ dài đường chéo AB là x, biểu thị S qua x
- Giáo viên đưa ra số x = 1,41421356.... giới thiệu đây là số vô tỉ.
? Số vô tỉ là gì.
? Học sinh khác nhận xét, bổ xung-nhận xét chung
- Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
? Yêu cầu học sinh tính.
- GV: Ta nói -3 và 3 là căn bậc hai của 9
? Tính: 
- HS: và là căn bậc hai của ; 0 là căn bậc hai của 0
? Tìm x/ x2 = 1.
? Vậy các số như thế nào thì có căn bậc hai 
? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số như thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Mỗi số dương có mấy căn bậc hai, số 0 có mấy căn bậc hai.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên: Không được viết vì vế trái kí hiệu chỉ cho căn dương của 4
? HS làm ?2
Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25
- Giáo viên: Có thể chứng minh được là các số vô tỉ, vậy có bao nhiêu số vô tỉ.(có vô số số vô tỉ.)
1. Số vô tỉ 
Bài toán:
- Diện tích hình vuông ABCD là 2
- Độ dài cạnh AB là: 
x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là I
2. Khái niệm căn bậc hai 
Tính: 
 32 = 9 (-3)2 = 9
3 và -3 là căn bậc hai của 9
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai 
* Định nghĩa: SGK 
?1
Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
- Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0
* Chú ý: Không được viết 
Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và 
?2
- Căn bậc hai của 3 là và 
- căn bậc hai của 10 là và 
- căn bậc hai của 25 là và 
IV. Củng cố - Luyện tập: 
 ? Số vô tỉ, thế nào là căn bậc hai của một số hữu tỉ không âm
 ? Đọc phần: Có thể em chưa biết
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: SGK+ vở ghi
- Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT)
- Tiết sau mang thước kẻ, com pa 
Tuần 9
Tiết 18
Ngày soạn:02/11/2009
Ngày dạy: 05/11/2009
Số thực
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
B. Chuẩn bị của GV - HS
- GV: Thước kẻ, com pa
- HS: Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình lên lớp
I. Tổ chức :	
II. Kiểm tra: 
- Học sinh 1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a0, 
 Làm bài tập: 83- SGK
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Lấy ví dụ về các số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ .
- GV: Các số trên đều gọi chung là số thực.
? Vậy số thực là số ntn
? Học sinh khác nhận xét, bổ xung-nhận xét chung
? Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R
? Yêu cầu học sinh làm ?1
? x có thể là những số nào.
? Yêu cầu làm bài tập 87
- 1 học sinh đọc dề bài, 1học sinh lên bảng làm
? Cho 2 số thực x và y, có những trường hợp nào xảy ra.
- Giáo viên đưa ra: Việc so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân 
? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân so sánh.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên:Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy để biểu diễn số vô tỉ ta làm như thế nào. Ta xét ví dụ :
? HS nghiên cứu SGK cách biêủ diễn 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn.
- GV: Số hữu tỉ chưa biểu diễn hết các điểm trên trục số, tức là số hữu tỉ không lấp đầy trục sốtrục số thực
- Giáo viên nêu ra chú ý
- Học sinh chú ý theo dõi.
1. Số thực 
Các số: 2; -5; ; -0,234; 1,(45); ; ...
- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ . KH: R
- Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R
?1
Cách viết xR cho ta biết x là số thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
Bài tập 87 (tr44-SGK)
3Q 3R 3I -2,53Q
0,2(35)I NZ IR
- Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y.
Ví dụ: So sánh 2 số
a) 0,3192... với 0,32(5)
b) 1,24598... với 1,24596...
Bg
a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5)
b) 1,24598... > 1,24596...
?2
a) 2,(35) < 2,369121518...
b) -0,(63) và 
Ta có 
2. Trục số thực 
Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số.
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.
- Trục số gọi là trục số thực.
* Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ.
IV. Củng cố - Luyện tập: 
- Học sinh làm các bài 88, 89, (tr45-SGK)
Bài tập 88
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài theo: SGK+ vở ghi
- Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
Tuần 10
Tiết 19
Ngày soạn:06/11/2009
Ngày dạy: 09/11/2009
Luyện tập
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
- Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
B. Chuẩn bị của GV - HS
C. Tiến trình lên lớp
I. Tổ chức :	
II. Kiểm tra 
? Thế nào là số thực. Lấy VD với các loại. Nêu cách so sánh hai số thực: 
 S2 : và 0,347
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? YC 2 HS lên bảng làm
? Học sinh khác nhận xét, bổ xung-nhận xét chung
? YC HS làm bài tập 92 theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm
? Các nhóm khác nhận xét, bổ xung-nhận xét chung,uốn nắn cách trình bày
? Yêu cầu học sinh làm bài tập 93
? 2 HS lên bảng làm bài
? Học sinh khác nhận xét, bổ xung-nhận xét chung
? Tính giá trị các biểu thức.
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV lưu ý: tách hỗn số thành 2 phần: phần nguyên và phần phân sốnhóm một cách thích hợp
- 2 học sinh tình bày trên bảng
? Học sinh khác nhận xét, bổ xung-nhận xét chung
Bài tập 91 (tr45-SGK)
a) -3,02 < -3,01
b) -7,508 > -7,513
c) -0,49854 < -0,49826
d) -1,90765 < -1,892
Bài tập 92 (tr45-SGK) Tìm x:
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối
Bài tập 93 (tr45-SGK)
Bài tập 95 (tr45-SGK)
IV. Củng cố - Luyện tập: 
- Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng về dạng phân số hoặc các số thập phân 
- Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên tập hợp số hữu tỉ.
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài : SGK + vở ghi
- Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương
- Làm bài tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK)
Tuần 10
Tiết 20
Ngày soạn:09/11/2009
Ngày dạy: 12/11/2009
ôn tập chương I
A. Mục tiêu bài học:
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị của GV - HS
C. Tiến trình lên lớp
I. Tổ chức :	
II. Kiểm tra: 
Kết hợp bài mới
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới
? Nêu các tập hợp số đã học và quan hệ của chúng ( thể hiện bằng kí hiệu)
? Học sinh khác nhận xét, bổ xungnhận xét chung
? Thế nào là số hữu tỉ
? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
? Nêu các phép toán trên Q
- Giáo viên đưa ra bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:
? HS phát biểu thành lời
- GV lưu ý các phép toán về luỹ thừa
? Đại diện các nhóm lên trình bày
? Thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương
? Biểu diễn số trên trục số
? HS nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm:
+ Tách hỗn số thành 2 phần: phần nguyên + phần phân số nhóm một cách hợp lí
+ Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
? HS trình bày bảng
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét chung
? HS nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm: nhóm các số hợp líxuất hiện số tròn chục, tròn trăm
? HS trình bày bảng
? HS khác nhận xét, bổ xungnhận xét chung
? Giá trị tuyệt đối của 1số hữu tỉ là gi? áp dụng làm bài tập 
? 2 HS lên bảng trình bày bài tập
- GV lưu ý các trừơng hợp khác nhau 
A. Lý thuyết:
I. Quan hệ giữa các tập hợp số
- Các tập hợp số đã học
+ Tập N các số tự nhiên
+ Tập Z các số nguyên
+ Tập Q các số hữu tỉ
+ Tập I các số vô tỉ
+ Tập R các số thực
 , RR
+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)
II. Số hữu tỉ:
1) Định nghĩa:
2) Gía trị tuyệt đối của số hữu tỉ
3) Các phép toán:
Với 
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: 
Phép chia: 
Phép luỹ thừa: 
Với 
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
- số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
- Biểu diễn số trên trục số
B. Bài tập:
Bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập 97 (tr49-SGK)
a) (-6,37. 0,4).2,5
= -6,37. (0,4.2,5) = -6,37
b) (-0,125).(-5,3).8
= (-0,125).8.(-5,3) 
= (-1). (-5,3) = 5,3
c) -79
Bài tập 101 (tr49-SGK)
IV. Củng cố - Luyện tập: 
- Củng cố HS qua nội dung các bài tập
- HD bài 96 SGK
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà 
- Học bài: SGK + vở ghi
- Xem các bài tập đã chữa, làm bài tập: 98,99 SGK
- Làm các câu hỏi từ 6 đến 10
---------------------------------------------
Tuần 11
Tiết 21
Ngày soạn:13/11/2009
Ngày dạy: 16/11/2009
ôn tập chương I (t)
A. Mục tiêu bài học
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic
B. Chuẩn bị của GV - HS
- Bảng phụ nội d ... HS dưới lớp nhận xét, bổ xungnhận xét chung
BT 34 (tr68 - SGK) 
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
- Tổng quát: 
M(0; b) thộc 0y 
N(a; 0) thuộc 0x
BT 35 (tr68 - SGK)
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 36 (tr68 - SGK) 
ABCD là hình vuông
BT 37 (tr68 - SGK)
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
IV. Củng cố: 
- Vẽ mặt phẳng tọa độ 
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
V. Hướng dẫn về nhà nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập 38 SGK, bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
- Đọc trước bài y = ax (a0)
Giảng:
Tuần: 
Tiết: 33 Đ7: đồ thị hàm số y = ax
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
? Xác định các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A(2; 1), B(4,2), C(1, 1/2) trên mặt phẳng tọa độ 
III. Bài mới:
- ĐVĐ từ kiểm tra bài cũ
? YC HS lên bảng thực hiện ?1
? HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
? YC HS đọc VD1 trong SGK
- Sau đó GV chốt nội dung VD1
? YC HS lên bảng thực hiện ?2
? HS dưới lớp làm bài tập vào vở
- GV: đường thẳng nối các điểm trên gọi là đồ thị hàm số y = 2x
? Nhận xét đặc điểm của đồ thị y = ax
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- GV chốt lại cách vẽ đồ thị hàm số
? Củng cố nội dung HS làm ?3, ?4 SGK đi đến nội dung nhận xét trong SGK
? YC HS theo dõi nội dung của VD2
1. Đồ thị hàm số là gì 
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
IV. Củng cố: 
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi 
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Giảng:
Tuần: 
Tiết: 34 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố HS cách vẽ đồ thị hàm số y= ax
- Nhận biết xem một điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính cẩn thận chính xác
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: 
KT 15’
Cho hàm số: y =f(x) = 2x
a) Tính: f(1), f(-1), f(2)
b) Tính các giá trị của x với: y = -6, 4, -1
c) Vẽ đồ thị của hàm số trên
d)A(1;3) có thuộc đồ thị hàm số trên không
 Đáp án
Câu a,b đúng mỗi ý 1đ
 a) f(1) = 2 b) y = -6 x = 3 
 f(-1) = -2 y = 4 x = 2 
 f(2) = 4 y = -1 x = -1/2 
 b) Vẽ đúng 3đ
 c) Thay đúng kết luận điểm A không thuộc đồ thị hàm số
III. Bài mới:
? Làm thế nào để nhận biết được một điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
? HS lên bảng trình bày bài tập
? HS khác nhận xét, bổ xung nhận xét chung và chốt lại cách làm
? Từ đồ thị hàm số: y = a.x làm thế nào để xác định được a
? HS 2 lên bảng trình bày bài tập
? HS khác nhận xét, bổ xung nhận xét chung và chốt lại cách làm
? YC 1 HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số
? Từ đồ thị của hàm số làm thế nào để xác định được f(2)
? Tương tự cho các câu còn lại
? HS lên bảng trình bày bài tập
? HS khác nhận xét, bổ xung nhận xét chung và chốt lại cách làm
? YC HS theo dõi h27 để trả lời các câu hỏi
? Nêu các công thức tính v khi biết s và t
1. Bài tập 41: SGK
y = -3x
A( -1/3;1), C(0;0) thuộc đồ thị hàm số
2. Bài tập 42: SGK
a) A(2;1)
1 = 2.a a = y = x
b) x = y = 
B(,)
c) y = -1 x = -2
 C( -2,-1) 
3. Bài tập 41: SGK	y
y = f(x) = - 0,5x 
 x
 O
a) f(2) = -1 f(4) = -2 
 f(-2) = 1 f(0) = 0
b) y = -1 x = 2
 y = 0 x = 0
 y = 2,5 x = -5
c) y > 0 x < 0
 y 0
4. Bài tập 43: SGK
a) tA = 4(h) tB = 2(h)
b)sA= 2(km) sB = 3(km) 
c)vA = 0,5(km/h) vB = 1,5(km/h) 
IV. Củng cố:
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
- Các cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Các cách xác định giá trị của biến, giá trị của hàm dựa vào đồ thị hàm số
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Hoàn thành các bài tập và xem các bài tập đã chữa
- Xem bài mới
Giảng:
Tuần: 
Tiết: 35 Ôn tập chương II
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- Kết hợp bài mới
III. Bài mới:
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
? Nhận xét, bổ xung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
? HS đọc đề bài, tìm hiểu lời giải bài toán
? Khối lượng nước biển và muối là hai đại lượng có mối liên hệ gì với nhau
? HS trình bày
? Nhận xét, bổ xung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Quan sát hình 32, tìm toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F, G
? HS trình bày
? Nhận xét, bổ xung
- Giáo viên chốt kết quả.
- GV đưa ra bài tập
? HS đọc, tìm hiểu và làm bài tập
? HS trình bày
? Nhận xét, bổ xung
- Giáo viên chốt kết quả.
A.Lí thuyết:
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
B. Bài tập:
1. Bài tập: 48- SGK
Khối lượng muối và khối lượng nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy khối lượng muối có trong 250g nước biển là:
m = 62,5(g)
2. Bài tập 51: SGK
A(-2; 2) B(-4; 0) C(1; 0)
D(2; 4) E(3; -2) F(-2; 0)
G(-3; -2)
3. Bài tập 52: SGK- 77
4. Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
 Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Làm bài tập 55: SGK
 + HD: Thay toạ độ các điểm vào hàm số: y = 3x – 1
 A(, C(0; 1) không thuộc đồ thị hàm số
V. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài toán đã chữa
- Làm các bài tập:49,50,53,54,55: SGK
- Chuẩn bị ôn tập học kì I
Giảng:
Tuần:
Tiết: 36 ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- Kết hợp bài mới
III. Bài mới:
? Số hữu tỉ là gì. Số hữu tỉ còn được viết dưới dạng nào. Lấy ví dụ
? Số vô tỉ là gì. Lấy ví dụ
? Thế nào là số thực. Lấy VD
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
? Nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung và chốt lại
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Chú ý trong trường hợp nhiều tỉ số bằng nhau
? Nêu hướng làm bài tập:
- GV chốt lại: Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp nhóm, đổi chỗ các số hạng mộtt cách thích hợp
? 2 HS lên bảng trình bày bài tập
? HS khác nhận xét, bổ sung
? HS trình bày
? HS khác nhận xét, bổ sung
1. Số hữu tỉ, số thực:
a) Các khái niệm
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số thực: R = QI
b) Các phép toán trên Q:
- Cộng: 
- Trừ: 
- Nhân: 
- Chia: 
- Phép luỹ thừa
2. Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
B. bài tập:
1. Thực hiện các phép tính:
a) 
b) (+) : + (+) : 
= (++ +) : = 0
2. Tìm x trong tỉ lệ thức:
x: 8,5 = 0,96: (- 1,15)
 x= -5,1
IV. Củng cố: 
	- Nhắc lại nội dung ôn tập
	Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
Giảng:
Tuần: 
Tiết: 37 ôn tập học kì I 
A. Mục tiêu:
- Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày một bài toán
- Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
III. Bài mới:
- GV đưa ra bài tập
- HS dưới lớp thảo luận và đưa ra hướng làm bài tập
? 3 HS lên bảng làm bài tập
? HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung và lưu ý: Đổi số thập phân ra phân số, , quy tắc tính.
? HS tìm hiểu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
? HS trình bày bài trên bảng
? HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
- GV đưa ra bài toán: Ba lớp: 7A, 7B, 7C trồng được 24 cây. Biết rằng số cây của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với: 3, 4, 5. Tính số cây trồng được của mỗi lớp
? HS trình bày cách làm
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung và chốt lại cách làm
? Kiểm tra xem 1 điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm ntn
? HS trình bày
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV chốt lại cách làm
Bài tập 1 : Tìm x, biết
a)
b) 2x+ = 
c) |x- 3,2| = 5,8
 Bài làm
a) 
b) 2x+ = 
 2x = 
 x = 
c) |x- 3,2| = 5,8
x= 9 hoặc x = -2,6
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Bài tập 3: 
Gọi số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo bài ra ta có:
 và : x+ y+x = 24
 x = 6, y = 8, z = 10 ( cây)
Kết luận: 
Bài tập 4 :Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên.
 HD:
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
G/s: A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
 4 = 3.22-1
 4 = 11 (vô lí)
 điều giả sử sai, do đó A không thuộc đồ thị hàm số.
 B có thuộc
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Hướng dẫn làm bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung ôn tập
- Làm bài tập 50,51, 54: SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7-17,18oc.doc