Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 13: Luyện tập (tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 13: Luyện tập (tiếp theo)

Biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu thì”.

Biết minh hoạ định lý trên hình vẽ và viết giả thuyết , kết luận bằng ký hiệu.

Bước đầu biết chứng minh định lý.

B – CHUẨN BỊ

 Học sinh: Bảng nhóm, thước Eke,

 Giáo viên: SGK, thước Eke, đèn chiếu phim trong, phiếu học tập

C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 13: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: 	LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU 
Biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu  thì”.
Biết minh hoạ định lý trên hình vẽ và viết giả thuyết , kết luận bằng ký hiệu.
Bước đầu biết chứng minh định lý.
B – CHUẨN BỊ 
	Học sinh: Bảng nhóm, thước Eke, 
	Giáo viên: SGK, thước Eke, đèn chiếu phim trong, phiếu học tập
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – 12 phút 
Giáo viên: chiếu phim trong phần kiểm tra bài cũ, học sinh đọc đề 2 lần (Giáo viên ghi đề lên bảng), ở lớp hoạt động cá nhân theo nhóm, gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện,
Vẽ hình và viết GT và KL của các định lí sau:
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia	(N1,4)
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau	(N2,5)
Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và có góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông	(N3,6)
 GT
a//b, a^c
KL
b^c
GT
, đối đỉnh
, đối đỉnh
KL
=,= 
GT
xx’ cắt yy’ tại O
=900
KL
Giáo viên sửa và đánh giá điểm sau đó chốt lại phần ktbc: một Đlí gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Gt là gì, KL là gì à giáo viên nhấn mạnh lại GT và KL và giới thiệu: nội dung Đlí thứ 2 và 3 chính là nội dung của bài 52 và 53 và để chứng minh hai định lí này hôm nay ta đi vào tiết 13: luyện tập à ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 2: Luyện tập – 28 phút 
Bài 51
Học sinh phát biểu lại định lí bài 51, Giáo viên: câu b) của bài 51 phần KTBC đã thực hiện 
Chuyển tiếp: 
Bài 52
Giáo viên: gọi học sinh đọc đề
Giáo viên: để chứng minh một định lí trước hết ta thực hiện công việc gì?
Học sinh: Vẽ hình và ghi GT, KL
Giáo viên: giới thiệu phần hình vẽ và GT, KL ở trên bảng.
Giáo viên: Thế nào là chứng minh một Đlí
Học sinh: Dùng lập luận để từ Gt suy ra KL.
Giáo viên: vậy để chứng minh Đlí trên các em quan sát lên phim.
Giáo viên: giải trình cách làm
Phát phíêu học tập, một học sinh lên làm tại bảng phụ
Giáo viên: thu bài và sửa bài bảng phụ à khẳng định đúng/sai và yêu cầu sửa theo bảng phụ
Giáo viên: tương tự hãy chứng minh:
Ô2 = Ô4
1 học sinh đứng đọc tại chỗ, giáo viên chỉ hình à về nhà chứng minh vào vở (BTVN)
Giáo viên: để chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ta đã vận dụng các kiến thức:
+ hai góc kề bù
+ Hai đại lượng cùng bằng một đại lượng thứ ba thì hai đại lượng đó bằng nhau
+ Hai đại lượng bằng nhau cùng bớt đi một đại lượng giống nhau thì cũng bằng nhau.
Giáo viên: Để tiếp tục luyện tập ta vào bài tập 53
Học sinh đọc đề
Giáo viên: nhắc lại nội dung Đlí.
Giáo viên: tương tự bài 52 chúng ta đã vẽ hình và ghi GT, KL, bây giờ ta sẽ hoàn thành phần chứng minh bằng cách điền vào chỗ trống
Giáo viên: dán bảng phụ, học sinh làm bằng bút chì vào SGk, 1 học sinh lên bảng
Giáo viên: sửa bảng phụ (học sinh nhận xét)
Giáo viên: có bao nhiêu bạn là giống trên bảng.
Giáo viên: yêu cầu học sinh về nhà bổ sung câu c) vào vở.
Học sinh đọc đề câu d)
Giáo viên: chiếu bài hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh quan sát tại phim.
Học sinh ghi bài vào vở
Hoạt động 3: Dặn dò - 3 phút
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Soạn câu hỏi ôn tập chương I (10 câu)
Làm bài tập 54,55,56,57
GT
a//b, a^c
KL
b^c
1. (Vì hai góc kề bù)
2. (Vì hai góc kề bù)
3.(Căn cứ vào (1) và (2))
4. (Căn cứ vào (3))
a)
b) 
GT
xx’ cắt yy’ tại O
=900
KL
c)
1)(Vì là hai góc kề bù)
2)(Theo giả thiết và căn cứ vào (1))
3)(Căn cứ vào (2))
4)(Vì hai góc đối đỉnh)
5)(Căn cứ vào giả thiết và (4))
6)(Vì hai góc đối đỉnh)
7)(Căn cứ vào (3) và (6))
d) 
Ta có: (hai góc kề bù)
(gt)
à 
 = 900 (đối đỉnh)
 = 900 (đối đỉnh)
Tiết 14: 	ÔN TẬP CHƯƠNG I
A – MỤC TIÊU 
Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Thành thạo cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc hay song song.
Tập suy luận và vận dụng tính chất hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
B – CHUẨN BỊ 
	Giáo án, dụng cụ, đèn chiếu, bảng phóm học sinh 
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng 
Đặt vấn đề: 3 phút 
Để hệ thống hoá toàn bộ kiến thức của chương đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, hôm nay ta vào tiết ôn tập chương I
Giáo viên ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết trắc nghiệm điền khuyết
Gv chiếu các câu: 
Điền vào chỗ trống: 
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng..
d) Hai đường thẳng a,b song song với nhau được kí hiệu là
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
h) Nếu a ^ c và b ^ c thì
k) Nếu a // c và b // c thì
Hoạt động 2: Trắc nghiệm đúng, sai
Giáo viên: chiếu đề bài tập
Học sinh đọc
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai, hãy vẽ hình phản ví dụ để minh hoạ.
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6 )Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
8) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
Học sinh hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 54
Học sinh đọc đề quan sát hình vẽ
2 Học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lượt 2 ý .
Bài 55
Học sinh đọc đề
Giáo viên hướng
Sử dụng quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song để tìm những cặp đường thẳng song song.
Học sinh hoạt động cá nhân 
Bài 56
Học sinh đọc đề,
Học sinh lần lượt nếu cách vẽ
học sinh lên bảng vẽ hình. Ơû lớp hoạt động cá nhân 
Về nhà 
Học thuộc lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm ơ trên làm các bài tập 57, 58, 59, 60sgk.
A/ Lí thuyết:
a) Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
b) Cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
c) Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
d) a // b
e) a song song với b
g) Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
h) a // b
k) a // b
1)Đúng
2)Sai vì Ô = Ô nhưng hai góc không đối đỉnh
3)Đúng
4)Sai vì xx’ cắt yy’ tại O nhưng xx’ không vuông góc với yy’
5) Sai vì d qua M và MA = MB nhưng d không là đường trung trực của AB
6) Sai vì d ^ AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không phải là trung trực của AB.
7) Đúng
8) Sai vì Avà B ở vị trí so le trong nhưng A¹ B (thiếu yếu tố song song)
2. Bài tập:
Bài 54 SGK
Năm cặp đường thẳng vuông góc là;
d1 ^ d8; d1 ^ d2; d3 ^ d4
d3 ^ d5; d3 ^ d7
Bốn cặp đường thẳng song song là:
d8 // d2; d4 // d7; d4 // d5; d5 // d7
Bài 55 SGK:
Bài 56 SGK
*Cách vẽ:
-Vẽ đoạn AB = 28 mm
-Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 14mm
-Qua M vẽ đường thẳng d ^ AB.
d là đường trung trực của AB

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 13-14.doc