Nắm vững tính chất bằng nhau của tam giác - trường hợp thứ nhất để vận dung thành thạo để giải các bài tập sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, Com pa, eke, phấn màu.
HS: Compa, eke, thước thẳng.
III Tiến trình dạy học:
Tiết 23: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Nắm vững tính chất bằng nhau của tam giác - trường hợp thứ nhất để vận dung thành thạo để giải các bài tập sách giáo khoa. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, Com pa, eke, phấn màu. HS: Compa, eke, thước thẳng. III Tiến trình dạy học: Ổn định: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Luyện tập: GV:Gọi hs đọc đề toán.Vẽ hình và ghi vào vở GV:Hãy cho biết đâu là gt , đâu là kl GV:Hãy sắp xếp các câu 1 cách hợp lí HS:Trả lời HS khác nhận xét GV: Chốt lại GV:Cho hs vẽ hình ghi gt và kl của bài toán GV:Em nào CM được câu a. hai tam giác này đủ đk để bằng nhau chưa? Vậy ta suy ra được nhưỡng góc nào tương ứng bằng nhau? ( ) Bài tập: 18/114: Xét bài toán có MA=MB, NA =NB, Cmr: DMANvà DMBN DMANvà DMBN Bài19/114.CMR: GT AD=BD, AE=EB KL CHỨNG MINH a) có: . DE là cạnh chung Do đó : ( c . c. c) b) ( cmt) GV:Cho hs đọc đề toán ,theo yêu cầu của bt vẽ hình cho đúng GV:Gọi 1 hs lên vẽ hình theo yêu cầu bài toán Cả lớp cùng làm vào vở,đưa ra nhận xét GV:chốt lại Bài tập 22 trang115 CM: Xét DOCB và DAED Có: OC= OB = AE = AD = r (gt) BC = ED(gt) Þ (ccc) Þ Hay (đpcm) 3.Củng cố luyện tập Xem lại các bài tập đã giải Làm bt 20; 21/115 Xem trước luyện tập 2. 4.Dặn dò: Xem lại các cách dựng hình như bài toán 22.Làm bt 23/116
Tài liệu đính kèm: