Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 23 - Tuần 12: Luyện tập 1

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 23 - Tuần 12: Luyện tập 1

A/ Mục tiêu :

_ HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

_ Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

_ Biết vẽ tia phân giác của một góc cho trước.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, compa .

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 23 - Tuần 12: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 23	
TUẦN : 12	LUYỆN TẬP 1
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH CỦA HAI TAM GIÁC.
_ BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
_ BIẾT VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC CHO TRƯỚC.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC ( C – C – C )
CHO DABC CÓ : 
AB = 2,5 CM ; AC = 3 CM ; BC = 5 CM
 D MNP CÓ :
MN = 2,5 CM ; MP = 3 CM ; NP = 5 CM.
HỎI DABC VÀ DMNP CÓ BẰNG NHAU KHÔNG VÌ SAO ? 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 18 TRANG 114( SGK )
GV: 
1/ GỌI MỘT HS LÊN BẢNG GHI GT VÀ KL.
2/ ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH VÀ CÁC Ý A, B, C, D ĐỂ HS LÊN BẢNG SẮP XẾP CHO HỢP LÝ 
BT 19 TRANG 53( SGK )
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 72 LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS GHI GIẢ THIẾT VÀ KẾT LUẬN. 
SAU ĐÓ CHO MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN GIẢI. 
BT 20 TRANG115( SGK )
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ THỰC HIỆN VẼ THEO YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI ( VẼ HÌNH 73 TRANG 115 )
SAU ĐÓ GV GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN VÀ ĐI KIỂM TRA CÁC HS CÒN LẠI.
GV: VẼ CÁC ĐỌAN THẲNG BC VÀ AC YÊU CẦU HS LÊN ĐÁNH DẤU CÁC ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU. 
GV: GỌI HS LÊN BẢNG GHI GT, KL ( DỰA VÀO HÌNH VẼ ) 
GV: MUỐN CHỨNG MINH OC LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC XOY TA CẦN CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ? 
GV: VẬY ĐỂ CÓ THÌ HAI TAM GIÁC NÀO BẰNG NHAU. ( HAY HAI GÓC ĐÓ LÀ HAI GÓC TƯƠNG ỨNG CỦA HAI TAM GIÁC NÀO ? )
VẬY TA CẦN CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ?
MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ . 
GV: GIỚI THIỆU CHÚ Ý SGK TRANG 115
BT 21 TRANG 115 ( SGK )
GV: HÃY ÁP DỤNG CÁCH VẼ TRÊN HÃY VẼ HAI TIA PHÂN GIÁC CỦA HAI GÓC A VÀ GÓC B CỦA TAM GIÁC ABC 
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PHÚT )
GV: MUỐN CHỨNG MINH HAI GÓC CỦA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TA CÓ THỂ CHỨNG MINH NHƯ THẾ NÀO ?
HS: NẾU BA CẠNH CỦA TAM GIÁC NÀY BĂNG BA CẠNH CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
HS: XÉT DABC VÀ DMNP CÓ :
 AB = MN = 2,5 CM
 AC = MP = 3 CM
 BC = NP = 5 CM 
VẬY DABC = DMNP THEO TRƯỜNG HỢP ( C _ C _ C ) 
HS: 
1/ GT DAMB VÀ DANB
 MA = MB, NA = NB
 KL 
2/ THỨ THỰ ĐÚNG : D/ ; B/ ; A/ ; C/ 
HS:
 GT DDAE VÀ DDBE
 DA = DB ; EA = EB
 KL A/ DDAE = D DBE
 B/ 
GIẢI 
1/ XÉT DDAE VÀ DDBE CÓ :
 DA = DB ( GT )
 EA = EB ( GT )
 DE CẠNH CHUNG.
VẬY DDAE = DDBE THEO TRƯỜNG HỢP C- C – C
2/ TỪ DDAE = DDBE 
Þ ( HAI GÓC TƯỜNG ỨNG )
HS:
HS: GT OA = OB
 CA = CB
 KL OC LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC XOY 
HS: VÀ OC NẰM GIỮA HAI TIA OX VÀ OY
HS: HAY HAI GÓC ĐÓ LÀ HAI GÓC TƯƠNG ỨNG CỦA HAI TAM GIÁC DOAC VÀ DOBC.
HS: DOAC = DOBC
CHỨNG MINH 
XÉT DOAC VÀ DOBC CÓ :
 OA = OB ( GT )
 CA = CB ( GT )
 OC CẠNH CHUNG
VẬY DOAC = DOBC ( THEO TRƯỜNG HỢP C – C – C )
Þ ( 1 ) 
DO C NẰM TRONG GÓC XOY NÊN OC NẰM GIỮA HAI TIA OX VÀ OY ( 2 )
TỪ (1) VÀ (2) TA SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC XOY.
 HS: 
HS: MUỐN CHỨNG MINH HAI GÓC CỦA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TA CÓ THỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU RỒI CHỈ RA CÁC GÓC TƯỜNG ỨNG BẰNG NHAU.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ VỀ NHÀ VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC C CỦA DABC CỦA BT 21 TRANG 115 SGK. 
_ XEM TRƯỚC BT 22 TRANG115 SGK.
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA.
*RÚT KINH NGHIỆM :. 
..
	TIẾT : 24	
TUẦN : 12	LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH CỦA HAI TAM GIÁC.
_ BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
_ HIỂU VÀ BIẾT VẼ MỘT GÓC BẰNG MỘT GÓC CHO TRƯỚC.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 5 PHÚT )
GV: NÊU CÂU HỎI :
1/ NÊU ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ?
2/ PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC ( C – C – C )
3/ KHI NÀO THÌ TA CÓ THỂ KẾT LUẬN ĐƯỢC 
DABC = DA’B’C’
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 10 PHÚT )
 LUYỆN TẬP CÁC BT CÓ YÊU CẦU VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH.
BT 32 TRANG 102 ( SBT )
CHO DABC CÓ AB = AC. GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC. CHỨNG MINH : AM ^ BC
GV: YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL ( GV CÓ THỂ HƯỚNG DẪN HS DÙNG COMPA ĐỂ VẼ AB = AC NẾU HS KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC )
GV: MUỐN CÓ AM ^ BC THÌ TA CÓ GÓC NÀO BẰNG 1 VUÔNG ? TA CÓ THỂ DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ CHỈ RA ĐƯỢC = = 1 V ?
GV: YÊU CẦU MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN CHỨNG MINH DAMB = DAMC
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 13 PHÚT )
VẼ GÓC BẰNG VỚI GÓC CHO TRƯỚC BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
BT 22 TRANG 115 ( SGK )
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ THỰC HIỆN VẼ THEO YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI TRONG VÀI PHÚT ( VẼ HÌNH 73 TRANG 115 )
SAU ĐÓ GV GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN VÀ ĐI KIỂM TRA CÁC HS CÒN LẠI.
GV: VẼ CÁC ĐOẠN THẲNG BC VÀ ED YÊU CẦU HS LÊN ĐÁNH DẤU CÁC ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU. 
GV: GỌI HS LÊN BẢNG GHI GT, KL ( DỰA VÀO HÌNH VẼ ) 
MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ . 
GV: GIỚI THIỆU CHÚ Ý SGK TRANG 116
HOẠT ĐỘNG 3 : 15 PHÚT CỦNG CỐ
KIỂM TRA ( ĐỀ KÈM THEO )
HS: 
1/ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU LÀ HAI TAM GIÁC CÓ CÁC CẠNH TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU VÀ CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
2/ NẾU BA CẠNH CỦA TAM GIÁC NÀY BĂNG BA CẠNH CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
3/ DABC = DA’B’C’ NẾU CÓ AB = A’B’ ; AC =A’C’ ; 
 BC =B’C’ 
HS:
GT DABC
 AB = AC
 M LÀ TRUNG ĐIỂM BC
KL AM ^ BC
HS: = = 1 V
 HS: DỰA VÀO DAMB = DAMC
XÉT DAMB VÀ DAMC CÓ :
 AB = AC ( GT )
 BM = MC ( M LÀ TRUNG ĐIỂM BC )
 AM CẠNH CHUNG
VẬY DAMB = DAMC ( THEO TRƯỜNG HỢP C – C – C )
Þ = ( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )
MÀ + ( HAI GÓC KỀ BÙ )
Þ = = HAY AM ^ BC.
HS: GT OB = OC = AE = AD = R
 BC = ED
 KL 
CHỨNG MINH :
XÉT DBOC VÀ DEAD CÓ :
 OB = AE = R ( GT )
 OC = OD = R ( GT )
 BC = ED ( GT )
VẬY DBOC = DEAD ( THEO TRƯỜNG HỢP C – C – C )
Þ HAY 
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC CÁCH VẼ HÌNH.
_ BÀI TẬP NHÀ 23 TRANG 116 SGK. 
_ XEM TRƯỚC BÀI “ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( C – G – C ) 
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :.. 
.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 BÀI 1 : CHO DABC = D DEF. TÌM CÁC CẠNH BẰNG NHAU, CÁC GÓC BẰNG NHAU.
BÀI 2 : VẼ DABC BIẾT AB = 4 CM; BC = 3 CM; AC = 5 CM
	BÀI 3 : CHO HÌNH VẼ. HÃY CHỨNG MINH : 1/ DADC = D BCD. 
 	 2/ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc