Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c . g . c ) (Tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c . g . c ) (Tiếp)

Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh _ góc _ cạnh của hai tam giác . Nắm được định nghĩa tam giác vuông .

 Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh _ góc _ cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau , các cạnh tương ứng bằng nhau .

 Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học .

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c . g . c ) (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
 CẠNH _GÓC _CẠNH ( C . G . C )	 
I/Mục tiêu 
· Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh _ góc _ cạnh của hai tam giác . Nắm được định nghĩa tam giác vuông .
· Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh _ góc _ cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau , các cạnh tương ứng bằng nhau .
· Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học .
II/Phương tiện dạy học	
 Sgk , thước , compa , thước đo góc .
III/Quá trình hoạt động trên lớp
1/Ổn định lớp 	
2/Kiểm tra bài cũ
a/ Phát biểu tính chất bằng nhau của tam giác theo trường hợp c-c-c .
b/ Cho hai tam giác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3cm , AD = BD = 2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB ) . Chứng minh rằng CÂD = CBÂD .
c/ Cho góc xÔy , vẽ cung tròn tâm O cắt Ox tại A , Oy tại B . Vẽ các cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xÔy . Chứng minh : DOBC = DOAC .
 3/Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Vẽ tam giác
Cách vẽ : 
_ Vẽ góc xBÂy = 700
_Trên tia Bx vẽ đoạn thẳng BA = 2cm .
_Trên tia By vẽ đoạn thẳng BC = 3cm
_Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC .
1/Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm , BC = 3cm , BÂ = 700 
 A 
 B C
Chú ý Để vẽ được tam giác ABC , số đo của góc đã cho phải nhỏ hơn hơn 1800 
Làm bài 24 trang 124
 Hoạt động 2 : Trường hợp cạnh _ góc _ cạnh 
 ?1 Vẽ DA’B’C’ có A’B’ = 2cm , BÂ’ = 700 , B’C’= 3cm . So sánh với tam giác ABC đã vẽ ở trên ta thấy DABC và DA’B’C’ có : 
 AB = A’B’ 
 BÂ = BÂ’
 BC = B’C’ thì 
 DABC = DA’B’C’ ® tính chất 
 ?2 Các tam giác bằng nhau là : 
 DACB = DACD ; DBAC = DEDF 
 ( hình 86 ) ; ( hình 87 ) 
2/Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh 
Làm phần ?1 trang 124
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau .
Làm phần ?2 trang 124
Làm bài tập 25 trang 125
Hoạt động 3 : Áp dụng 
 ?3 a/ DF , DE là cạnh góc 	vuông
 EF là cạnh huyền 
 b/ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 
Bài tập 26 trang 125
DADB = DADE , DHGK = DIKG
3/Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa tam giác vuông : 
 Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông 
B AB , AC là cạnh góc vuông
 BC : là cạnh huyền 
A C 
Làm phần ?3 trang 125
Làm bài tập 26 trang 125
 4/Hướng dẫn học ở nhà 
Làm bài tập 27 trang 125
Chuẩn bị phần bài tập trang 126 ® 128 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 25.doc