Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 25 - Tuần 13 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g – c )

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 25 - Tuần 13 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g – c )

A/ Mục tiêu :

_ HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

_ Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

_Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các góc tương ứng bằng nhau

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, compa .

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 25 - Tuần 13 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g – c )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 25
TUẦN : 13	§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC 
	 CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C )
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH CỦA HAI TAM GIÁC.
_ BIẾT CÁCH VẼ MỘT TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA HAI CẠNH ĐÓ.
_BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7PHÚT )
PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC ( C – C – C )
ĐỂ KIỂM TRA HAI TAM GIÁC CÓ BẰNG NHAU HAY KHÔNG TA CẦN KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN GÌ ?
VẬY KHI HAI TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU TỪNG ĐÔI VÀ GÓC XEN GIỮA HAI CẠNH ĐÓ CŨNG BẰNG THÌ HAI TAM GIÁC ẤY CÓ BẰNG NHAU HAY KHÔNG ?
à BÀI MỚI ( GV GHI TỰA BÀI LÊN BẢNG )
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 10 PHÚT )
I/ VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA :
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN VẼ VÀ NÊU CÁCH VẼ.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
II/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH -GÓC – CẠNH :
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?1 TƯƠNG TỰ NHƯ BÀI TOÁN.
SAU ĐÓ THỰC HIỆN ĐO AC VÀ A’C’ CỦA HAI TAM GIÁC ABC VÀ A’B’C’ VÀ SO SÁNH ĐỂ KIỂM NGHIỆM . 
GV: CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HAI TAM GIÁC ĐÃ TRÊN ?
GV: QUA BÀI TOÁN TRÊN TA THỪA NHẬN TÍNH CHẤT SAU : “NẾU HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.”
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?2 
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 7 PHÚT )
III/ HỆ QUẢ :
GV: GIỚI THIỆU THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ QUẢ. ( SGK TRANG 118 )
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?3 
GV: VẬY EM CÓ KẾT LUẬN GÌ VỀ HAI TAM GIÁC VUÔNG CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU TỪNG ĐÔI MỘT ?
 HS:
NẾU BA CẠNH CỦA TAM GIÁC NÀY BĂNG BA CẠNH CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
TA CẦN KIỂM TRA 3 ĐIỀU KIỆN BẰNG NHAU ( 3 CẠNH CỦA TAM NÀY BẰNG 3 CẠNH CỦA TAM GIÁC KIA )
HS: THỰC HIỆN VẼ HÌNH VÀ NÊU CÁCH VẼ.
HS: AC = A’C’ = 2,98 CM
HS: DABC VÀ DA’B’C’ BA CẠNH BẰNG NHAU TỪNG ĐÔI MỘT. VẬY :
DABC = DA’B’C’
HS: NHẮC LẠI TÍNH CHẤT.
HS:
XÉT DACD VÀ DACB CÓ :
CD = BC 
= 
AD = AD 
VẬY D ACD = DBCD ( THEO TRƯỜNG HỢP C – G – C ).
HS: 
XÉT DABC VÀ D DEF CÓ :
AB = DE ( GT )
= = 1 VUÔNG
AC = DF ( GT )
VẬY DABC = D DEF ( C – G – C )
HS: NẾU CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG HAI CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
I/ VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH :
BÀI TOÁN : VẼ TAM GIÁC ABC BIẾT AB = 2 CM; BC = 3 CM; 
= 700
CÁCH VẼ :
_ VẼ = 700
_ TRÊN TIA BX LẤY ĐIỂM A SAO CHO BA = 2 CM.
_ TRÊN TIA BY LÂY ĐIỂM C SAO CHO BC = 3 CM
_ VẼ CÁC ĐOẠN THẲNG AC TA ĐƯỢC TAM GIÁC ABC.
CHÚ Ý : GÓC B GỌI LÀ GÓC XEN GIỮA HAI CẠNH AB, AC. KHI NÓI HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA, TA HIỂU GÓC NÀY LÀ GÓC Ở VỊ TRÍ XEN GIỮA HAI CẠNH ĐÓ.
II/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH -CẠNH – CẠNH :
TÍNH CHẤT :
“ NẾU HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.”
NẾU DABC CÓ DA’B’C’ CÓ :
AB = A’B’
= 
BC = B’C’
THÌ DABC = DA’B’C’
III/ HỆ QUẢ :
NẾU CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG HAI CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 8 PHÚT )
CỦNG CỐ :
GV: GỌI HS NHẮC LẠI TRƯỜNG HỢP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP C – G – C 
BT 17 TRANG114( SGK )
 ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 82, 83, 84 VÀ YÊU CẦU HS XÉT XEM CÁC TAM GIÁC CÁC TAM GIÁC NÀO BẰNG NHAU
CHÚ Ý HS GGHI KÝ HIỆU PHẢI ĐÚNG THỨ TỰ CÁC ĐỈNH TƯƠNG ỨNG.
HS: NẾU HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
HS:
AB= AE; = ; AD CẠNH CHUNG
 Þ D ABD = D AED ( C – G – C )
GH= IK; = ; GK CẠNH CHUNG
 Þ D GHK = D KIG ( C – G – C )
PN = PQ; MP CẠNH CHUNG ; = ;
 Þ D MPN KHÔNG BẰNG D MPQ VÌ CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU NHƯNG GÓC XEN GIỮA KHÔNG BẰNG NHAU ( GÓC BẰNG NHAU KHÔNG XEN GIỮA HAI CẠNH ĐÓ )
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC TÍNH CHẤT VÀ CÁCH GHI KÍ HIỆU CỦA TAM GIÁC BẰNG NHAU.
_ BÀI TẬP NHÀ 24, 26, 27 TRANG 118, 119 SGK
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :.. 
.
	TIẾT : 26	
TUẦN : 13	LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH CỦA HAI TAM GIÁC.
_ BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G– C )
CHO HÌNH VẼ :
HỎI DABC VÀ DMNP CÓ BẰNG NHAU KHÔNG?VÌ SAO ? 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 26 TRANG 118( SGK )
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH VÀ CÁC Ý A, B, C, D ĐỂ HS LÊN BẢNG SẮP XẾP CHO HỢP LÝ 
BT 27 TRANG 119 ( SGK )
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 86, 87, 88 LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG KÍ HIỆU VÀO HÌNH VẼ VÀ GHI TÊN HAI YẾU TỐ BẰNG NHAU. 
BT 28 TRANG119( SGK )
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH 89 VÀ YÊU CẦU HS TRẢ LỜI HAI TAM GIÁC NÀO BẰNG NHAU ? VÌ SAO ?
BT 29 TRANG 119( SGK )
GV: YÊU CẦU HS VẼ HÌNH VÀ GHI GIẢ THIẾT, KẾT LUẬN.
GV: HỎI HAI TAM GIÁC TRÊN ĐÃ CÓ NHỮNG YẾU TỐ NÀO BẰNG NHAU ?
GV: VẬY TA CẦN THÊM YẾU TỐ NÀO ? 
GV: CHO HS SUY NGHĨ CHỨNG MINH AE = AC SAU ĐÓ XÉT HAI TAM GIÁC. 
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: MUỐN CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TA CÓ THỂ CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ? 
HS: NẾU HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
HS: XÉT DABC VÀ DMNP CÓ :
 AB = MN ( GT )
 = ( GT )
 AC = MP ( GT )
VẬY DABC = DMNP THEO TRƯỜNG HỢP ( C – G – C ) 
HS: THỨ THỰ ĐÚNG : 5/ ; 1/ ; 2/ ; 4/ ; 3/ 
HS:
A/ = ; B/ AM = EM ; C/ AC = BD
 HS:
D BAC = D DKE VÌ 
AB = DK ; GÓC B = GÓC D = 600 BC = DE
HS:
GT GÓC XAY
 BỴAX; DỴ AY
 AB = AD
 EỴBX ; CỴDY
 BE = DC
KL DABC=DADE
HS: MỘT GÓC A CHUNG VÀ AB = AD
HS: MỘT CẠNH AE = AC
CHỨNG MINH :
TA CÓ : 
Þ AB + BE = AD + DC
Þ AE = AC
XÉT DABC VÀ D ADE CÓ :
 AB = AD ( GT )
 LÀ GÓC CHUNG
 AC = AE ( CHỨNG MINH TRÊN )
VẬY DABC = D ADE
HS:
TA CÓ THỂ ÁP DỤNG THEO HAI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU LÀ :
C – C – C HAY C – G – C 
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ XEM TRƯỚC BT 30, 31 TRANG120 SGK.
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA.
*RÚT KINH NGHIỆM :. 
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc