Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 27 - Tuần 14: Luyện tập 2

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 27 - Tuần 14: Luyện tập 2

A/ Mục tiêu :

_ HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

_ Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, compa .

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 27 - Tuần 14: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 27	
TUẦN : 14	LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH CỦA HAI TAM GIÁC.
_ BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G– C ). NÊU HỆ QUẢ.
CHO HÌNH VẼ :
HỎI DABC VÀ DMNP CÓ BẰNG NHAU KHÔNG?VÌ SAO ? 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 30 TRANG 120( SGK )
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 90 VÀ HỎI HS TẠI SAO KHÔNG THỂ ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C G C ĐỂ KẾT LUẬN DABC = DA’BC.
BT 31 TRANG 121 ( SGK )
GV: YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL GV HƯỚNG DẪN HS CHỨNG MINH 
GV: GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA D VÀ AB THÌ MUỐN CHỨNG MINH MA = MB TA CÓ THỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC NÀO BẰNG NHAU ? 
GV: CHO HS LÊN BẢNG CHỨNG MINH D MAI = MBI
BT 32 TRANG 120( SGK )
GV: YÊU CẦU HS VẼ HÌNH VÀ GHI GIẢ THIẾT, KẾT LUẬN. SAU ĐÓ GV HƯỚNG DẪN HS CHỨNG MINH.
GV: MUỐN CHỨNG MINH MỘT TIA LÀ PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC TA CẦN CÓ CM ĐIỀU GÌ ?
GV: MUỐN CM, BC LÀ TIA PHÂN GIÁC VÀ BC LÀ TIA PHÂN GIÁC TA CM HAI GÓC NÀO BẰNG NHAU ?
GV: MUỐN CHỨNG MINH = TA CÓ THỂ CHỨNG MINH NHƯ THẾ NÀO ?
GV: GỌI HS LÊN BẢNG CM. 
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: MUỐN CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG HAY HAI GÓC BẰNG NHAU TA CÓ THỂ CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ RỒI SUY RA CÁC ĐOẠN THẲNG HAY HAI GÓC BẰNG NHAU
HS: NẾU HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
HS: XÉT DABC VÀ DMNP CÓ :
 AB = MN ( GT )
 = = 1 VUÔNG
 AC = MP ( GT )
VẬY DABC = DMNP THEO TRƯỜNG HỢP ( C – G – C ) 
HS:
VÌ HAI GÓC BẰNG NHAU KHÔNG NẰM XEN GIỮA HAI CẠNH BẰNG NHAU.
HS:
GT D LÀ ĐƯỜNG TRUNG 
 TRỰC CỦA AB
 M Ỵ D
KL MA = MB
HS: D MAI = DMBI
HS: XÉT D MAI VÀ D MBI CÓ :
AI = IB ( VÌ D LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AB VÀ I LÀ GIAO
 ĐIỂM CỦA D VÀ AB ).
 = = 1 VUÔNG ( VÌ D LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA
 AB VÀ I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA D VÀ AB ).
AM CẠNH CHUNG
VẬY D MAI = DMBI ( C – G – C )
Þ MA = MB
HS: GT BC ^ AK TẠI H 
 H LÀ TRUNG ĐIỂM AK
 KL BC LÀ TIA PHÂN GIÁC 
 BC LÀ TIA PHÂN GIÁC 
HS: TIA ĐÓ CHIA GÓC ẤY RA HAI GÓC BẰNG NHAU.
HS: = VÀ = 
HS: DACH = DKCH VÀ DABH = DKBH
HS: 
1/ XÉT DACH VÀ DKCH CÓ :
AH = HK (H LÀ TRUNG ĐIỂM AK )
= = 1 VUÔNG (BC ^ AK TẠI H )
CH CẠNH CHUNG
VẬY DACH = DKCH. ( C – G – C )
Þ = DO ĐÓ BC LÀ TIA PHÂN GIÁC 
2/ XÉT DABH VÀ DKBH CÓ :
AH = HK (H LÀ TRUNG ĐIỂM AK )
= = 1VUÔNG (BC ^ AK TẠI H )
BH CẠNH CHUNG
VẬY DABH = DKBH. ( C – G – C )
Þ = DO ĐÓ BC LÀ TIA PHÂN GIÁC 
HS: TA CÓ THỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC CÓ CHỨA HAI ĐOẠN THẲNG ĐÓ HAY HAI GÓC ĐÓ LÀM CẠNH HAY GÓC CỦA HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU RỒI SUY RA CÁC CẠNH TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU, CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ HỌC THUỘC CÁC TÍNH CHẤT, HỆ QUẢ BT NHÀ BÀI 44 TRANG 10 SBT.
_ XEM TRƯỚC BÀI “ TRƯỜNG HỢP NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC.
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :. ....
TIẾT : 28
TUẦN : 14	§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC 
	GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G )
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC CỦA HAI TAM GIÁC.
_ BIẾT CÁCH VẼ MỘT TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CẠNH ĐÓ.
_BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7PHÚT )
PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC ( C – C – C ) VÀ THỨ HAI ( C – G – C ) CỦA HAI TAM GIÁC. GHI BẰNG KÝ HIỆU.
VẬY KHI HAI TAM GIÁC CÓ MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CẠNH ĐÓ BẰNG NHAU TỪNG ĐÔI MỘT THÌ HAI TAM GIÁC ẤY CÓ BẰNG NHAU HAY KHÔNG ?
à BÀI MỚI ( GV GHI TỰA BÀI LÊN BẢNG )
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 12 PHÚT )
I/ VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ :
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN VẼ VÀ NÊU CÁCH VẼ.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 12 PHÚT )
II/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH -GÓC – CẠNH :
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?1 TƯƠNG TỰ NHƯ BÀI TOÁN.
SAU ĐÓ THỰC HIỆN ĐO AB VÀ A’B’ CỦA HAI TAM GIÁC ABC VÀ A’B’C’ VÀ SO SÁNH ĐỂ KIỂM NGHIỆM . 
GV: CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HAI TAM GIÁC ĐÃ TRÊN ?
GV: QUA BÀI TOÁN TRÊN TA THỪA NHẬN TÍNH CHẤT SAU : “NẾU MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.”
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?2 
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ CÁC HÌNH 94, 95, 96 VÀ YÊU CẦU HS TÌM RA CÁC TAM GIÁC BẰNG NHAU.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
III/ HỆ QUẢ :
GV: DỰA VÀO KẾT LUẬN HÌNH 96 HÃY KẾT LUẬN HAI TAM GIÁC VUÔNG CẦN YẾU TỐ NÀO THÌ KẾT LUẬN LÀ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU ?
GV: CHO HS CHỨNG MINH TRƯỜNG HỢP GÓC NHỌN KHÔNG KỀ VỚI CẠNH GÓC VUÔNG.
GV: CHO BÀI TẬP : CHO DABC VUÔNG TẠI A, VÀ DDEF VUÔNG TẠI D CÓ BC = EF, = .
 CHỨNG MINH : DABC = DDEF
GV: TREO BẢNG PHỤ VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG GHI GT, KL. 
GV: VẬY TA CÓ HỆ QUẢ : CHO HS ĐỌC VÀ GHI HỆ QUẢ.
 HS:
NẾU BA CẠNH CỦA TAM GIÁC NÀY BẰÊNG BA CẠNH CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
NẾU HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
HS: THỰC HIỆN VẼ HÌNH VÀ NÊU CÁCH VẼ.
HS: AB =A’B’= 2, 61 CM
HS: DABC VÀ DA’B’C’ CÓ :
AB = A’B’
= 
BC = B’C’
 VẬY : DABC = DA’B’C’ (G-C-G)
HS: NHẮC LẠI TÍNH CHẤT.
HS: HÌNH 94
DABD VÀ DCDB CÓ:
= 
DB = DB
= 
VẬY DABD = DCDB ( G C G)
HS: HÌNH 96
DABC VÀ DEDF CÓ :
= = 1 VUÔNG
AC = ED ( GT )
= ( GT )
VẬY DABC = DEDF ( G C G)
HS: NẾU MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
HS:
HS: TRONG TAM GIÁC VUÔNG HAI GÓC NHỌN PHỤ NHAU NÊN TA CÓ :
= 900 - 
=900 - 
DO = (GT) Þ =
NẾU DABC CÓ DA’B’C’ CÓ :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
THÌ DABC = DA’B’C’(C – C – C) 
NẾU DABC CÓ DA’B’C’ CÓ :
AB = A’B’
= 
BC = B’C’
THÌ DABC = DA’B’C’ (G – C – G) 
I/ VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH :
BÀI TOÁN : VẼ TAM GIÁC ABC BIẾT 
BC = 4 CM ; ; 
CÁCH VẼ :
_ VẼ ĐOẠN THẲNG BC = 4 CM
_ TRÊN NỮA MẶT PHẲNG BỜ BC VẼ HAI TIA BX VÀ CY SAO CHO , 
_ HAI TIA BX VÀ CY CẮT NHAU TẠI A, TA ĐƯỢC DABC .
CHÚ Ý : GÓC B VÀ GÓC C GỌI LÀ HAI GÓC KỀ BC. KHI NÓI MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ, TA HIỂU HAI GÓC NÀY LÀ HAI GÓC Ở VỊ TRÍ KỀ CẠNH ĐÓ.
II/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH -CẠNH – CẠNH :
TÍNH CHẤT :
“NẾU MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.”
NẾU DABC CÓ DA’B’C’ CÓ :
= 
BC = B’C’
= 
THÌ DABC = DA’B’C’
HS: HÌNH 95
XÉT DOEF VÀ D OGH CÓ :
EF = HG ( GT )
= ( ĐỐI ĐỈNH )
= ( GT )
HS: HÌNH 96
TA CÓ :
DO = ( ĐỐI ĐỈNH )
 ( GT )
NÊN 
D HOG VÀ D FOE CÓ 
 ( GT )
HG = EF ( GT )
 ( CMT )
VẬY D HOG = D FOE
III/ HỆ QUẢ :
HỆ QUẢ 1 :
NẾU MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
GT DABC, = 900
 DDEF, = 900
 BC = EF, = . 
KL DABC = DDEF
HS: XÉT DABC VÀ DDEF CÓ :
= ( GT )
BC = EF ( GT )
 = ( CHỨNG MINH TRÊN )
VẬY DABC = DDEF
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 3 PHÚT )
CỦNG CỐ :
GV: GỌI HS NHẮC LẠI TRƯỜNG HỢP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP G – C – G
NHẮC LẠI HAI HỆ QUẢ ĐÃ HỌC 
HS: NẾU MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU..
HS: NHẮC LẠI HAI HỆ QUẢ.
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 1 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC TÍNH CHẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.
_ BÀI TẬP NHÀ 33, 34, 35 TRANG 123 SGK
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :.. 
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc