Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 37 - Tuần 20 - Bài 7: Định lý Py – ta – Go

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 37 - Tuần 20 - Bài 7: Định lý Py – ta – Go

_ HS nắm được định lý Py – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý Py – ta – go đảo

_ Biết vận dụng định lý Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, tám tam giác vuông bằng nhau.

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, tám tam giác vuông bằng nhau.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 37 - Tuần 20 - Bài 7: Định lý Py – ta – Go", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 37
TUẦN : 20	§7 ĐỊNH LÝ PY – TA – GO 
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC VUÔNG VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO
_ BIẾT VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI HAI CẠNH KIA
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, TÁM TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU. 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, TÁM TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7PHÚT )
GV: NÊU ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, CÁC TÍNH CHẤT VÀ HỆ QUẢ. 
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 20 PHÚT )
I/ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO : 
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?1, SAU ĐÓ GV NÊU :
 TA CÓ : 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52
NHƯ VẬY QUA ĐO ĐẠC, TA THẤY CÓ SỰ LIÊN HỆ GÌ GIỮA ĐỘ DÀI CỦA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG ? 
GV: CHO HS THỰC HIỆN TIẾP ?2, GV YÊU CẦU HS KÝ HIỆU ĐỘ LÊN CÁC TAM GIÁC VUÔNG : CÁC CẠNH GÓC VUÔNG LÀ A VÀ B, ĐỘ DÀI CẠNH HUYỀN LÀ C SAU ĐÓ THỰC HIỆN XẾP HÌNH THEO YÊU CẦU CỦA SGK.
GV: HÃY TÍNH DIỆN TÍCH CÁC PHẦN KHÔNG BỊ CHE LẤP CỦA HAI HÌNH.
GV: CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ DIỆN TÍCH PHẦN BÌA KHÔNG BỊ CHE LẤP Ở HAI HÌNH? 
TỪ ĐÓ RÚT RA NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ GIỮA C2 VÀ A2 + B2 ? 
GV: HỆ THỨC C2 = A2 + B2 CHO TA MỐI QUAN HỆ GÌ TRONG TAM GIÁC VUÔNG ? 
GV: ĐÓ CHÍNH LÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO, YÊU CẦU HS ĐỌC VÀ GHI ĐỊNH LÝ. 
GV: VẼ HÌNH VÀ GHI TÓM TẮT ĐỊNH LÝ. CHO HS ĐỌC PHẦN LƯU Ý.
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH SẴN VÀ CHO HS ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ ĐỂ THỰC HIỆN ?3
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
II/ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO :
GV: CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN VẼ HÌNH THEO YÊU CẦU CỦA ?4 VÀ THỰC HIỆN ĐO GÓC BAC 
GV: DABC CÓ : 
AB2 + AC2 = BC2 ( VÌ 32 + 42 = 52 = 25 ), BẰNG ĐO ĐẠC TA THẤY DABC LÀ TAM GIÁC VUÔNG.
GV: GIỚI THIỆU ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO VÀ VẼ HÌNH, GHI TÓM TẮT ĐỊNH LÝ LÊN BẢNG.
TAM GIÁC CÂN LÀ TAM GIÁC CÓ HAI CẠNH BẰNG NHAU.
TAM GIÁC VUÔNG CÂN LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
TAM GIÁC ĐỀU LÀ TAM GIÁC CÓ BA CẠNH BẰNG NHAU. 
ĐỊNH LÍ 1:
TRONG MỘT TAM GIÁC CÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU.
HS:
TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG ĐỘ DÀI CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG ĐỘ DÀI HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
HS: THỰC HIỆN THEO HƯỚNG DẪN SGK VÀ TÍNH DIỆN TÍCH PHẦN BÌA KHÔNG BỊ CHE LẤP : 
_ Ở HÌNH THỨ NHẤT :
 DIỆN TÍCH PHẦN BÌA KHÔNG BỊ CHE LẤP LÀ C2 
_ Ở HÌNH THỨ HAI : 
DIỆN TÍCH PHẦN BÌA KHÔNG BỊ CHE LẤP GỒM HAI HÌNH VUÔNG CÓ CẠNH A VÀ B LÀ : A2 + B2
HS: DIỆN TÍCH PHẦN BÌA KHÔNG BỊ CHE LẤP Ở HAI HÌNH BẰNG NHAU VÌ DIỆN TÍCH PHẦN BÌA KHÔNG BỊ CHE LẤP CỦA HAI HÌNH ĐỀU BẰNG DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG TRỪ ĐI DIỆN TÍCH CỦA 4 TAM GIÁC.
HS: C2 = A2 + B2 
HS: TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG ĐỘ DÀI CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG ĐỘ DÀI HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
HS: 
A/ ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DABC VUÔNG TẠI B CÓ:
BA2 + BC2 = AC2
BA2 + 82 = 102 
BA2 + 64 = 100
BA2 = 100 – 64 = 16 
VẬY BA = 4 Þ X = 4 
HS:
HS: GÓC BAC = 900
ĐỊNH LÍ 2 :
 NẾU TAM GIÁC CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN.
HỆ QUẢ :
_ TRONG MỘT TAM GIÁC ĐỀU, MỖI GÓC BẰNG 600
_ NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BA GÓC BẰNG NHAU THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
I/ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO : 
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG CỦA HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
 DABC VUÔNG TẠI A 
 Þ BC2 = AB2 + AC2 
B/ ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DDEF VUÔNG TẠI D CÓ:
EF2 = DE2 + DF2 
EF2 = 12 + 12 = 2 
VẬY EF = Þ X = 
II/ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO :
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT CẠNH BẰNG TỔNG CÁC BÌNH PHƯƠNG CỦA HIA CẠNH KIA THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC VUÔNG.
DABC CÓ BC2 = AB2 + AC2 
 Þ GÓC BAC = 900
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 6 PHÚT )
CỦNG CỐ :
GV: GỌI HS NHẮC LẠI ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
BT 53C,D TRANG 131 ( SGK ) :
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HAI HÌNH 127 C/,D/ VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN NHƯ ?3
HS: TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG CỦA HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT CẠNH BẰNG TỔNG CÁC BÌNH PHƯƠNG CỦA HIA CẠNH KIA THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC VUÔNG.
HS:
C/ X2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400 Þ 20 
D/ X2 = Þ X = 4 
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 1 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC HAI ĐỊNH LÝ: ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
_ BÀI TẬP NHÀ 53A,B; 54 TRANG 131 SGK
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC.
*RÚT KINH NGHIỆM :... 
...
	TIẾT : 38
TUẦN : 20	LUYỆN TẬP 1
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC VUÔNG VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
_ BIẾT VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI HAI CẠNH KIA
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, TÁM TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU. 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV: PHÁT BIỂU ĐỊNH LÝ PY – TA – GO, VẼ HÌNH VÀ GHI BẰNG KÝ HIỆU ?
CHỮA BT 53A TRANG 131 SGK 
TÍNH ĐỘ DÀI X TRÊN HÌNH :
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 54 TRANG 131 ( SGK ) :
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH 128 VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN TÍNH CHIỀU CAO AB.
BT 55 TRANG 131 ( SGK ) :
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 129 VÀ YÊU CẦU HS TÍNH CHIỀU CAO CỦA BỨC TƯỜNG. 
BT 56 TRANG 131 ( SGK ) :
GV: KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC, TA DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ KIỂM TRA TAM GIÁC ĐÓ CÓ PHẢI LÀ TAM GIÁC VUÔNG HAY KHÔNG ? CHO HS KIỂM TRA. 
GV: CHÚ Ý CHO HS LÀ TRONG MỘT TAM GIÁC VUÔNG CẠNH HUYỀN LÀ CẠNH DÀI NHẤT NÊN TA CHỈ SO SÁNH BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH LỚN NHẤT VỚI TỔNG BÌNH PHƯƠNG HAI CẠNH CÒN LẠI. 
BT 57 TRANG 131 ( SGK ) :
GV: CHO HS ĐỌC KỸ ĐỀ BÀI VÀ NHẬN XÉT CÁCH LÀM CỦA BẠN TÂM.
BT 58 TRANG 131( SGK ) :
GV: MUỐN BIẾT TRONG KHI DỰNG TỦ THÌ TỦ CÓ BỊ ĐỤNG TRẦN NHÀ KHÔNG TA PHẢI TÌM ĐIỀU GÌ ?
GV: VẬY MUỐN TÌM CHIỀU DÀI CỦA TỦ TA PHẢI LÀM SAO ?
BT 89 TRANG 108 ( SBT ) :
GV: CHO HÌNH VẼ SẲN LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN. TÍNH CẠNH ĐÁY CỦA TAM GIÁC CÂN ABC TRÊN CÁC HÌNH 64, 65 TRANG 108
A/ HÌNH 64 : AH = 7 CM, HC = 2 CM
B/ TRÊN HÌNH 65 AH = 4 CM, HC = 1 CM
 HÌNH 64 HÌNH 65
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
GV: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC “ CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
HS: TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG CỦA HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
 DABC VUÔNG TẠI A 
 Þ BC2 = AB2 + AC2 
THEO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO TA CÓ :
X2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 Þ X = 13
HS: ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DABC VUÔNG TẠI TA CÓ : BC2 + AB2 = CA2 
 ( 7,5)2 + X2 = (8,5)2 
 56,25 + X2 = 72,25 Þ X2 = 72,25 - 56,25 = 16
 Þ X = 4. VẬY AB = 4 M
HS: DO BỨC TƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐẤT NÊN ÁP DỤNG DỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DABC VUÔNG TẠI A TA CÓ : AB2 + CA2 = BC2 Þ AB2 = BC2 – AC2 
 AB2 = BC2 – AC2 = 42 – 12 = 16 – 1 = 15
 Þ AB = M
VẬY CHIỂU CAO CỦA BỨC TƯỜNG LÀ 3,9 MÉT 
HS: ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
HS:
A/ 92 + 122 = 81 + 144 = 225 = 152
VẬY TAM GIÁC NÀY LÀ TAM GIÁC VUÔNG THEO ĐỊNH Ý PY – TA – GO ĐẢO.
B/ 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132
VẬY TAM NÀY LÀ TAM GIÁC VUÔNG THEO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
C/ 72 + 72 = 49 + 49 = 98 
 102 = 100
Þ 72 + 72 ¹ 102 VÂÏY TAM GIÁC ĐÃ CHO KHÔNG LÀ TAM GIÁC CÂN THEO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
 HS:
LỜI GIẢI CỦA BAN TÂM LÀ SAI VÌ TA PHẢI SO SÁNH BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH LỚN NHẤT VỚI TỔNG BÌNH PHƯƠNG HAI CẠNH CÒN LẠI. 
AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 = 172 = AC2 
VẬY DABC VUÔNG TẠI B.
HS: TA PHẢI TÌM ĐỘ DÀI ĐƯỜNG CHÉO CỦA TỦ. NẾU ĐƯỜNG CHÉO CỦA TỦ NHỎ HƠN CHIỀU CAO CỦA TRẦN NHÀ THÙI TỦ KHÔNG BỊ VƯỚNG, NGỰOC LẠI SẼ BỊ VƯỚNG.
HS: ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO :
GỌI D LÀ ĐƯỜNG CHÉO CỦA TỦ TA CÓ ;
D2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 Þ D = 20 ,4 DM. VẬY KHI DỰNG TỦ SẼ KHÔNG BỊ VƯỚNG VÀO TRẦN NHÀ.
HS:
A/ AB = AC = 9 ( DABC CÂN TẠI A) 
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DAHB VUÔNG TẠI H TA CÓ :
 BH2 = 92 - 72 = 81 – 49 = 32 
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DCHB VUÔNG TẠI H TA CÓ : BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 32 + 4 = 36 
Þ BC = 6 
B/ TƯỜNG TỰ TA CÓ BC » 3,2 
HS:
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG CỦA HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT CẠNH BẰNG TỔNG CÁC BÌNH PHƯƠNG CỦA HIA CẠNH KIA THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC VUÔNG.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ HỌC THUỘC HAI ĐỊNH LÝ, BÀI TẬP NHÀ : 83, 84, 85 TRANG 108 SBT.
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE CHUẨN BỊ TIẾT SAU LUYỆN TẬP 2. 
*RÚT KINH NGHIỆM :. ...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc