Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 39 - Tuần 22: Luyện tập 2

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 39 - Tuần 22: Luyện tập 2

A/ Mục tiêu :

_ HS nắm được định lý Py – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý Py – ta – go đảo.

_ Biết vận dụng định lý Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu.

 HS : Thước thẳng, định lý Py – ta – go và định lý Py – ta – go đảo.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 39 - Tuần 22: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 39	
TUẦN : 22	LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC VUÔNG VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
_ BIẾT VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI HAI CẠNH KIA
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU.
 HS : THƯỚC THẲNG, ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV: 1/ CHO DMNP VUÔNG TẠI M, THEO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO TA CÓ : ( CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU ) 
A/ MN2 = MP2 + NP2 ; B/ MP2 = MN2 + NP2
C/ NP2 = MN2 + MP2 . 
2/ TAM GIÁC NÀO LÀ TAM GIÁC VUÔNG TRONG CÁC TAM GIÁC CÓ ĐỘ DÀI BA CẠNH NHƯ SAU :
A/ 9 CM, 15 CM, 12 CM; B/ 5 CM, 13 CM, 12 CM.
C/ 7 CM, 7 CM, 10 CM.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 59 TRANG 133 ( SGK ) : 
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI, GV CÓ THỂ DÙNG BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH SẴN VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN. 
BT 60 TRANG 133 ( SGK ) :
GV: YÊU CẦU HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ VẼ HÌNH, GHI GT, KL SAU ĐÓ ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐỂ THỰC HIỆN TÍNH ĐỘ DÀI CÁC CẠNH AC, BC. 
GV: MUỐN TÍNH ĐỘ DÀI BC TA CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐƯỢC KHÔNG HAY LÀ CẦN PHẢI CÓ ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG NÀO ?
BT 61 TRANG 133 ( SGK ) :
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH 135 TRANG 133 SGK VÀ YÊU CẦU HS TÍNH ĐỘ DÀI MỖI CẠNH CỦA DABC.
GV: CÓ THỂ DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI CÁC CẠNH CỦA DABC ? SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN GIẢI.
( CHÚ Ý TRÊN HÌNH VẼ GV THÊM CÁC ĐIỂM DEF ĐỂ HS DỄ NÊU TÊN TAM GIÁC )
BT 62 TRANG 133 ( SGK ) :
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH MINH HỌA KÍCH THƯỚC VÀ HỎI MUỐN BIẾT CON CÚN TA PHẢI LÀM SAO ?
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 5 PHÚT )
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
GV: KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC, TA DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ KIỂM TRA TAM GIÁC ĐÓ CÓ PHẢI LÀ TAM GIÁC VUÔNG HAY KHÔNG ?
HS:
1/ DO D MNP VUÔNG TẠI M NÊN CẠNH HUYỀN LÀ NP DO ĐÓ CÂU ĐÚNG LÀ CÂU C/
2/ A/ 92 + 122 = 81 + 144 = 225 = 152
VẬY TAM GIÁC NÀY LÀ TAM GIÁC VUÔNG THEO ĐỊNH Ý PY – TA – GO ĐẢO.
B/ 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132
VẬY TAM NÀY LÀ TAM GIÁC VUÔNG THEO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
C/ 72 + 72 = 49 + 49 = 98 
 102 = 100
Þ 72 + 72 ¹ 102 VÂÏY TAM GIÁC ĐÃ CHO KHÔNG LÀ TAM GIÁC VUÔNG THEO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO.
HS:
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀ DACD VUÔNG TẠI D TA CÓ : AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 
= 2034 + 1296 = 3600 Þ AC = 
HS:
GT DABC NHỌN. 
 AH ^ BC (HỴBC)
 AB = 13 CM, 
 AH= 12CM,
 HC = 16 CM
KL TÍNH ĐỘ DÀI AC, BC 
 GIẢI
TÍNH ĐỘ DÀI CẠNH AC :
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DAHC VUÔNG TẠI H TA CÓ : AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
 Þ AC = CM
HS: TA KHÔNG THỂ ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐƯỢC VÌ DABC KHÔNG PHẢI LÀ TAM GIÁC VUÔNG. TA CẦN PHẢI TÍNH ĐỘ DÀI CỦA BH VÌ BC = BH + HC. 
TÍNH ĐỘ DÀI CẠNH BC : 
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DAHB VUÔNG TẠI H TA CÓ : AB2 = AH2 + HB2 Þ HB2 = AB2 - AH2 = 132 + 122
 = 169 – 144 = 25 Þ HB = CM
VẬY BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 CM
HS: DỰA VÀO CÁC TAM GIÁC VUÔNG CDA ( ĐỂ TÍNH AC ), DỰA VÀO DBCF ĐỂ TÍNH BC, DỰA VÀO DEAB ĐỂ TÍNH AB.
GIẢI
TÍNH ĐỘ AC :
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DACD VUÔNG TẠI D TA CÓ AC2 = DA2 + DC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Þ AC = 
TÍNH ĐỘ DÀI AB :
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DABE VUÔNG TẠI E TA CÓ AB2 =EA2 + EB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 Þ AB = 
TÍNH ĐỘ DÀI AB :
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DFBC VUÔNG TẠI F TA CÓ BC2 = FC2 + FB2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34
Þ BC = 
HS: TA PHẢI BIẾT ĐƯỢC KHOẢNG CÁCH CỦA TỪ CÁC ĐIỂM A, B, C, D ĐẾN O, NẾU CÁC KHOẢNG CÁCH ĐÓ NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 9 M THÌ CON CÚN CÓ THỂ ĐẾ ĐƯỢC, NẾU KHOẢNG CÁCH ĐÓ LỚN HƠN 9 M THÌ CÚN KHÔNG ĐẾN ĐƯỢC.
HS: THỰC HIỆN TÍNH :
OA2 = 32 + 42 = 25 Þ OA = < 9
OB2 = 62 + 42 = 52 Þ OB = < 9
OC2 = 62 + 82 = 100 Þ OC = > 9
OD2 = 82 + 32 = 73 Þ OD = < 9
VẬY CON CÚN ĐẾN ĐƯỢC CÁC VỊ TRÍ A, B, D NHƯNG KHÔNG ĐẾN ĐƯỢC VỊ TRÍ C.
HS: TRONG TAM GIÁC VUÔNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH HUYỀN BẰNG TỔNG BÌNH PHƯƠNG CỦA HAI CẠNH GÓC VUÔNG.
 NẾU MỘT TAM GIÁC CÓ BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT CẠNH BẰNG TỔNG CÁC BÌNH PHƯƠNG CỦA HIA CẠNH KIA THÌ TAM GIÁC ĐÓ LÀ TAM GIÁC VUÔNG.
HS: DỰA VÀ ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐẢO : TA PHẢI SO SÁNH BÌNH PHƯƠNG CỦA CẠNH LỚN NHẤT VỚI TỔNG BÌNH PHƯƠNG HAI CẠNH CÒN LẠI. 
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ HỌC THUỘC HAI ĐỊNH LÝ, BÀI TẬP NHÀ : 90, 92 TRANG 108, 109 SBT. ĐỌC CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT TRANG 134 SGK.
_ XEM LẠI CÁC HỆ QUẢ CỦA CÁC ĐỊNH LÝ VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC.
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, ÊKE XEM TRƯỚC BÀI 8 “CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. 
*RÚT KINH NGHIỆM :. ...
	TIẾT : 40
TUẦN : 22	§8 CÁC TRƯỜNG BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM ĐƯỢC CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG. BIẾT VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO ĐỂ CHỨNG MINH TRƯỜNG HỢP CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC VUÔNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG.
_ BIẾT VẬN DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ CHỨNG MINH CÁC ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, CÁC GÓC BẰNG NHAU. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE. 
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC VÀ GIỚI THIỆU BÀI MỚI ( 10 PHÚT )
GV: HÃY NÊU CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ĐƯỢC SUY RA TỪ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ?
GV: ĐƯA HÌNH VẼ SẴN Ở BẢNG PHỤ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG BỔ SUNG CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CẠNH HAY VỀ GÓC ĐỂ ĐƯỢC CÁC TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU.
 HÌNH 3
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 12 PHÚT )
I/ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG :
GV: DỰA VÀO CÁC HÌNH VẼ TRÊN HÃY CHO BIẾT CÁC TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU KHI CHÚNG CÓ NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?1 SGK, ĐƯA HÌNH VẼ LÊN BẢNG PHỤ. 
GV: NGOÀI CÁC TRƯỜNG HỢP TRÊN CHÚNG TA CÒN CÓ THÊM MỘT TRƯỜNG HỢP NỮA ĐÓ LÀ :
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 16 PHÚT )
II/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU NHỜ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG :
GV: CHO DABC VUÔNG TẠI A, DDEF VUÔNG TẠI D. BIẾT BC = EF, AC = DF. SO SÁNH AB VÀ DE, TỪ ĐÓ CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HAI TAM GIÁC VUÔNG TRÊN. 
GV: 
ĐẶT BC = EF = A; AC = DF = B. HÃY DỰA VÀO ĐỊNH LÝ PY – TA – GO TÍNH AB VÀ DE THEO A VÀ B SAU ĐÓ SO SÁNH AB VÀ DE.
GV: VẬY NẾU CẠNH HUYỀN CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG CẠNH HUYỀN VÀ MỘT CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?2 : GV ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH VẼ VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG GHI GT, KL SAU ĐÓ ÁP DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ CHỨNG MINH. ( CHO HAI HS LÊN GIẢI BẰNG HAI CÁCH ). GV GỢI Ý CÁCH THỨ HAI DÙNG CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN.
HS:
1/ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
2/ MỘT GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY.
3/ CẠNH HYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN BẰNG NHAU.
 HÌNH 1 HÌNH 2
HÌNH 3
HS:
1/ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
2/ MỘT GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY.
3/ CẠNH HYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN BẰNG NHAU.
HS:
HÌNH 143 : DAHB = DAHC ( HAI TAM GIÁC VUÔNG CÓ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU )
HÌNH 144 : DDKE = DDKF ( HAI TAM GIÁC VUÔNG CÓ MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY BẰNG NHAU).
HÌNH 144 : DOMI = DONI ( HAI TAM GIÁC VUÔNG CÓ CẠNH HUYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN BẰNG NHAU).
HS: 
HS:
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DABC VUÔNG TẠI A TA CÓ :
BC2 = AC2 + AB2
Þ AB2 = BC2 - AC2 = A2 – B2 ( 1)
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DABC VUÔNG TẠI A TA CÓ :
EF2 = DE2 + DF2
Þ DE2 = EF2 - DF2 = A2 – B2 ( 2)
TỪ (1) VÀ (2) SUY RA : 
AB2 = DE2 Þ AB = DE.
TỪ ĐÓ SUY RA DABC = DDEF (C-C-C)
HS:
CÁCH 1 : XÉT DAHB VUÔNG TẠI H VÀ DAHC VUÔNG TẠI H CÓ :
AB = AC ( GT )
AH CẠNH CHUNG
VẬY DAHB = DAHC ( CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC VUÔNG )
CÁCH 2 : XÉT DAHB VUÔNG TẠI H VÀ DAHC VUÔNG TẠI H CÓ :
AB = AC ( GT )
( HAI GÓC Ở ĐÁY CỦA TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A ).
VẬY DAHB = DAHC ( CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN )
HÌNH 1
HÌNH 2
I/ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG :
1/ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
2/ MỘT GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY.
3/ CẠNH HYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN BẰNG NHAU.
II/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU NHỜ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG :
GT DABC VUÔNG TẠI A
 DDEF VUÔNG TẠI D
 BC = EF, AC = DF
KL TÍNH VÀ SO SÁNH AB VÀ 
 DE
 NẾU CẠNH HUYỀN CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG CẠNH HUYỀN VÀ MỘT CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
GT DABC CÂN TẠI A 
 ( AB = AC )
 AH ^ BC TẠI H
KL DAHB = DAHC
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ ( 5 PHÚT ) 
GV: NÊU CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG.
BÀI TẬP : CHO DABC CÂN TẠI A. KẺ AH VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI H. CHỨNG MINH : A/ HB = HC ; B/ 
HS: 1/ HAI CẠNH GÓC VUÔNG BẰNG NHAU.
2/ MỘT GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY.
3/ CẠNH HYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN BẰNG NHAU.
4/ CẠNH HUYỀN VÀ MỘT CẠNH GÓC VUÔNG.
HS: GIẢI TƯƠNG TỰ ?2 TA CÓ DAHB = DAHC SUY RA :
A/ HB = HC ; B/ 
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG.
_ BÀI TẬP NHÀ 64 TRANG 136 SGK
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : THƯỚC THẲNG, ÊKE. 
*RÚT KINH NGHIỆM :... 
...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc