- Phân biệt các loại đường đồng qui trong tam giác
- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực phân giác của tam giác cân.
- Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác kỹ năng vẽ hình theo đề bài.
Tuần : 33 Tiết : 64 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : - Phân biệt các loại đường đồng qui trong tam giác - Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực phân giác của tam giác cân. - Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác kỹ năng vẽ hình theo đề bài. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, compa, eke. Bảng phụ các câu hỏi kiểm tra HS : SGK, thước thẳng, compa, eke. Ôn tập các loại đường đồng qui trong một tam giác, tính chất các đường đồng qui trong tam giác cân. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) GV treo bảng phụ Điền vào chỗ trống trong các câu sau : - Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường - Trực tâmcủa tam giác là giao điểm của 3 đường .... - Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đường ....... - Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đường . ..... - Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác ..... - Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnhù trùng nhau là tam giác ...... HS lên bảng điền vào chỗ trống trung tuyến cao trung trực phân giác cân đều Hoạt động 2: Luỵện tập (33 ph) Bài 61 trang 83 (7 ph) Cho rABC không vuông. Gọi H là trực tâm của nó Hãy chỉ ra các đường cao của rHBC. Từ đó hãy chỉ ra trực tâm của tam giác đó Tương tự, hãy lần lượt chỉ ra trực tâm của các tam giác HAB và HAC GV treo bảng phụ, đề bài tập - Gọi HS đọc đề BT - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình - Trực tâm là rBHC là điểm nào? - Tương tự, tìm trực tâm của rHAB, rHAC ? Rút ra chú ý: 3 đường cao của 1 tam giác chia tam giác thành 3 tam giác mới (trực tâm + 2 đỉnh Þ tam giác mới). Tam giác mới có 1 trực tâm là 1 đỉnh còn lại của tam giác kia. Giải Các đường cao của rHBC là HN, BK, CM Trực tâm là A Trực tâm là rHAB là C Trực tâm là rHAC là B Bài 60 trang 83 (9 ph) Trên đường thẳng d, lấy 3 điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K) Kẻ đường thẳng l vuông góc với d tại J. Trên l lấy điểm M khác điểm J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt l tại N. Chứng minh rằng: KN ^ IM Cho HS đọc đề, vẽ hình, xác định gt, kl Dự đoán đường NJ, KM có tên gọi là gì trong rNIK? Trong rNIK, điểm M được gọi là gì? Giải Trong rNIK, có: NJ ^ IK (gt) KM ^ NI (gt) Nên: M là trực tâm của rNIK Hay: IM là đường cao thứ 3 của rNIK Þ IM ^ NK Bài 59 trang 83 (17 ph) Cho hình vẽ: Chứng minh: NS ^ LM b) Cho góc LNP bằng 500. Hãy tính góc MSP, và góc PSQ ? Gọi hs đọc đề BT, vẽ hình, phân tích đề Chứng minh câu a tương tự bài 60 Gọi 1 hs lên bảng Nhận xét, phê điểm Chứng minh Chứng minh: NS ^ LM Xét rMNL, có: 2 đường cao MQ, LP cắt nhau tại S Þ S là trực tâm của rMNL Hay: NS là đường cao thứ 3 Suy ra: NS ^ LM (đpcm) Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ MSP = ? Ý MSP = LSQ = ? Ý LSQ = 900 – SLQ Ý SLQ = ? PSQ = ? b) Tính góc MSP, và góc PSQ ? Ta có: SLQ = 900 – PNL = 900 – 500 = 400 MSP = LSQ = 900 – SLQ = 900 – 400 = 500 PSQ = 1800 – MSP = 1800 – 500 = 1300 Hoạt động 3: Củng cố (4 ph) Một tam giác là tam giác cân khi nào ? hãy nêu các cách vẽ mà em biết HS nêu 4 cách + Có 2 cạnh bằng nhau + Có 2 góc bằng nhau + Có 2 trong 4 lọai đường đồng qui của tam giác cân Có 2 trung tuyến bằng nhau Có 2 đường cao ( kẻ từ đỉnh góc nhọn ) bằng nhau Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - BTVN: bài tập còn lại Ôn lại kiến thức toàn chương, chuẩn bị “ôn tập chương 3” Trả lời các câu hỏi ôn chương: 1, 2, 3, 4, 5 SGK
Tài liệu đính kèm: