Giáo án Đại số 7 tiết 66, 67: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số 7 tiết 66, 67: Ôn tập chương IV

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm vững được cách tính giá trị của biểu thức đại số ;nhận biết đơn thức,đa thức ,đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; nhận biết đa thức , đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức , cách sắp xếp đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, .

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 66, 67: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	 Ngày soạn : 
Tiết 66 + 67 	 Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm vững được cách tính giá trị của biểu thức đại số ;nhận biết đơn thức,đa thức ,đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; nhận biết đa thức , đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức , cách sắp xếp đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó 
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, ..
C. Nội dung :
TG
HĐCỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1’
0’
6’
5’
7’
5’
6’
4’
7’
7’
8’
5’
8’
7’
6’
3’
4’
0’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Ôn tập : 
Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số:
a)Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức.
A = ; 
B = 
 ( a là hằng số )
 ( a là hằng số )
b) Thu gọn đa thưc, tìm bậc của đa thức.
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại 
b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1;
 y = 3
Bài 2 : Cho đa thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1; Tính
P(–1); P();
Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1. Tính 
2. Q(–2); Q(1); 
Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến
Bài 1 : Cho 2 đa thức :
	A = 4x2 – 5xy + 3y2
B = 3x2 + 2xy - y2
Tính A + B; A – B
Bài 2 : Tìm đa thức M, N biết :
 M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2	
(3xy – 4y2) – N = x2 – 7xy + 8y2
Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến:
Bài 1: Cho đa thức 
A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3	
B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5	
Tính : A(x) + B(x); 	A(x) - B(x); 	B(x) - A(x);
Bài 2: Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 và 
Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến
Bài 1 : Cho đa thức
 F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức F(x)
Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau:
	F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30	G(x) = (x–3)(8–4x)
K(x) = x2 – 9 ; 	
Dạng 6 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a 
Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2
Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.
4. Củng cố : 
5.Hướng dẫn về nhà : Xem kỹ và làm lại các dạng bài tập đã giải
A= 
B=
 ( a là hằng số )
 C có bậc 9
 ( a là hằng số) 
 D có bậc 15
b)
A= 
Bài 1: 
a. Thay vào biểu thức đã cho , ta được :
A =
 =
Bài 2:
1.
2.
Bài 1: 
A +B = (4x2 – 5xy + 3y2)+( 3x2 + 2xy - y2 )
= 7x2 - 3xy +2y2
A –B =(4x2 – 5xy + 3y2) – (3x2 + 2xy– y2)
= x2 -7xy + 4 y2
Bài 2: 
M = (6x2 + 9xy – y2)	– (5x2 – 2xy) 
 = x2 +11xy – y2
N =(3xy – 4y2) –( x2 – 7xy + 8y2) 
 = 10xy – x2 – 12y2 
 N = – x2+10xy -12y2
Dạng 4:
Bài 1: 
A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3
+
B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5
 = 11x4 –11/20x3 + 2x2 – 9x – 13 /5
A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3
+
–B(x)= –8x4 – 1/5x3 +9x – 2/5
 = –5x4–19/20x3 + 2x2 + 9x – 17 /5
 Bài 2:
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 
 = 3x5 + x4 – 2x2 + 2x -1
Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2
 = –3x5 + 2x2 – 2x +3
b)
P(x) = 3x5 + x4 – 2x2 + 2x -1
+
Q(x)= –3x5 + 2x2 – 2x +3
 = 0 + x4 + 0 + 0 + 2
P(x) = 3x5 + x4 – 2x2 + 2x –1
+
–Q(x)= +3x5 - 2x2 + 2x –3
P – Q = 6x5 + x4 - 4 x2 + 4x – 4 
Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến
Bài 1.
F(1)= (1)4 + 2(1)3 – 2(1)2 – 6(1) + 5 = 
 = 1 + 2 - 2 – 6 + 5 = 0
F(-1) = (–1)4 + 2(–1)3 – 2(–1)2 – 6(–1) + 5= 
 = 1 + 2 . (–1) –2 .1 + 6 + 5 
 = 1 – 2 – 2 + 6 + 5 = 8
 F(2) = (2)4 + 2.(2)3 – 2.(2)2 – 6.(2) + 5 
 = 16 + 2.8 – 2. 4 –12 + 5 
= 16 +16 – 8 –12 + 5 = 17
 F(–2)= (–2)4 + 2(–2)3 – 2(–2)2 – 6(–2) + 5 
 =16 -16 – 8 + 12 + 5 = 9
Vây đa thức F(x)chỉ có một nghiệmlà x= 1
Vì F(1) = 0
Bài 2 : Nghiệm của các đa thức :
a) F(x) = 0 ; 3x – 6 = 0 ; x = 6:3 = 2
x = 2 
 b) H(x) = 0 ; -5x + 30 = 0 ;
 x = –30 : (- 5)	; x = 6 	
c )G(x) = 0 ; (x–3)(8–4x) = 0
x – 3 = 0 hoặc 8 – 4x = 0 ; 
x = 3 hoặc x = 2
d) K(x) = 0 ; x2 - 9 = 0; x = 3 hoặcx = -3	
Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. 
Xác định m
Giải :Nếu biết P(–1) = 2 ,
 ta có : m(-1) – 3 = 2 ; –m –3 = 2 ; m = –5 
Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.
Vì -1 là một nghiệm của Q(x) nên:
Q(-1) = 0 
 Tức -2(-1) 2 +m(-1) -7m+3 = 0
 –2 . 1 – m – 7m + 3 = 0
 –2 +3 – 8 m = 0
 1 – 8 m = 0
 m = 1 / 8
Vậy khi m = 1 / 8 thì đa thức Q(x) có nghiệm là -1

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 7 ON TAP CHUONG IV.doc